Bài học cùng chủ đề
- Bài 1: Ôn tập các số đến 100 000
- Bài 2: Ôn tập phép cộng, phép trừ
- Phiếu bài tập cuối tuần 1
- Bài 3: Ôn tập phép nhân, phép chia
- Bài 4: Số chẵn, số lẻ
- Bài tập cuối tuần 2
- Bài 5: Em làm được những gì?
- Bài 6: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị
- Bài tập cuối tuần 3
- Bài 7: Bài toán liên quan đến rút về đơn vị (tiếp theo)
- Bài 8: Bài toán giải bằng ba bước tính
- Bài 9: Ôn tập biểu thức số
- Bài tập cuối tuần 4
- Bài 10: Biểu thức có chứa chữ
- Bài 11: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- Bài 12: Biểu thức có chứa chữ (tiếp theo)
- Bài 13: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép cộng
- Bài tập cuối tuần 5
- Bài 14: Tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân
- Bài 15: Em làm được những gì?
- Bài tập cuối tuần 6
- Bài 16: Dãy số liệu
- Bài 17: Biểu đồ cột
- Bài tập cuối tuần 7
- Đề kiểm tra giữa kì 1
- Bài 18: Số lần lặp lại của một sự kiện
- Bài 19: Tìm số trung bình cộng
- Bài tập cuối tuần 8
- Bài 20: Đề-xi-mét vuông
- Bài 21: Mét vuông
- Bài 22: Em làm được những gì?
- Bài 23: Thực hành và trải nghiệm
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Bài tập cuối tuần 5 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Biểu thức 7 × 4 + 7 × 6 có giá trị là
Với n = 4 thì giá trị biểu thức 17 × n + 16 là
Với giá trị nào của p và q dưới đây thì biểu thức 18 − (p − q) có giá trị lớn nhất?
Tính giá trị biểu thức a×(b+c) biết a=44;b=37 và c=63.
Đáp số: a×(b+c)= .
Đúng hay sai?
(Nhấp vào dòng để chọn đúng / sai)183 + 206 = 206 + 183. |
|
(25 + 15) + 75 = 15 + (25 + 75). |
|
5 + 10 + 35 = 510 + 35. |
|
(10 + 5) + 7 = 1 + (0 + 57). |
|
Một hình chữ nhật có chiều dài là a (cm), chiều rộng là b (cm). Tính chu vi hình chữ nhật đó với a = 50 và b = 23.
Tính giá trị biểu thức 200 + a × 4, với:
a) a = 400.
Với a = 400 thì 200 + a × 4 = 200 + × 4
= +
=
b) a = 800.
Với a = 800 thì 200 + a × 4 = 200 + × 4
= +
=
Cho a = 34, b = 27, c = 13.
a) Tính giá trị biểu thức (a + b) − c.
Với a = 34, b = 27, c = 13 thì
(a + b) − c | = ( + ) − |
= − | |
= . |
b) Tính giá trị biểu thức a − (b − c).
Với a = 34, b = 27, c = 13 thì
a − (b − c) | = − ( − ) |
= − | |
= |
Số?
133 954 + 227 183 = + 133 954
551 + 73 251 = 73 251 +
Số?
370 + 65 = 65 +
333 + 111 = + 333
15 + 47 + 85
= (15 + 85) + 47
= 100 + 47
= 147
Tính bằng cách thuận tiện nhất (theo mẫu):
35 + 62 + 65
= (35 + ) + 62
= + 62
=
56 + 58 + 44
= (56 + ) + 58
= + 58
=