Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 3) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tam giác ABC có AB=5, B=60∘, C=45∘. Độ dài cạnh AC là
Cho hình chữ nhật ABCD. Vectơ nào sau đây có độ dài lớn nhất?
Cho bốn điểm A, B, C, D phân biệt. Khi đó, AB−DC+BC−AD bằng vectơ nào sau đây?
Đẳng thức nào sau đây sai?
Miền nghiệm của hệ bất phương trình {3−y<02x−3y+1>0 chứa điểm nào sau đây?
Bất phương trình nào sau đây không là bất phương trình bậc nhất hai ẩn?
Cho tập A={x∈Z−1<x≤2}. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Kí hiệu nào sau đây để chỉ: "5 không phải là một số hữu tỉ"?
Mệnh đề phủ định của mệnh đề P: "2≤2" là
Cho tam giác ABC có AB=3,AC=6,BAC=60∘. Độ dài đường cao ha của tam giác ABC bằng
Cho góc α thỏa mãn cosα=31. Giá trị của biểu thức P=sinα+cosα1 bằng
Phần tô màu trong hình vẽ (không bao gồm đường thẳng nét đứt) là miền nghiệm của bất phương trình nào sau đây?
Cho AB=−CD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) AB và CD cùng hướng. |
|
b) AB và CD cùng độ dài. |
|
c) ABCD là hình bình hành. |
|
d) AB+DC=0. |
|
Cho các hệ bất phương trình sau:⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5, ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5 là miền tam giác. |
|
b) Điểm M(1;1) thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧x−2y≤05x−y≥−4x+2y≤5. |
|
c) Miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6 là miền tứ giác. |
|
d) Điểm O(0;0) không thỏa mãn miền nghiệm của hệ bất phương trình ⎩⎨⎧−x−y<4−x+2y>−2x+y<8x≥−6y≤6. |
|
Cho ba tập hợp CRM=(−∞;3),CRN=(−∞;−3)∪(3;+∞) và CRP=(−2;3].
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) N=(−3;3). |
|
b) P=(−∞;−2]∪(3;+∞). |
|
c) M∩N=∅. |
|
d) (M∩N)∪P=(−∞;−2]∪[3;+∞). |
|
Cho mệnh đề chứa biến P(x): "x>x3".
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) P(1) là mệnh đề sai. |
|
b) P(31) là mệnh đề đúng. |
|
c) Với mọi giá trị x∈N,P(x) không thể xác định tính đúng, sai. |
|
d) P(31) là mệnh đề sai. |
|
Trong đợt quyên góp ủng hộ đồng bào miền Bắc bị lũ lụt năm 2024, có 25 học sinh lớp 2A đã tham gia ủng hộ, mỗi học sinh ủng hộ nhiều nhất hai tờ tiền khác nhau trong ba loại tờ tiền mệnh giá 5 000 đồng, 10 000 đồng và 20 000 đồng. Biết rằng số học sinh đã tham gia ủng hộ thỏa mãn đồng thời ba kết quả sau:
(1) Số học sinh chỉ ủng hộ một tờ 5 000 đồng bằng tổng số học sinh chỉ ủng hộ một tờ 10 000 đồng và số học sinh chỉ ủng hộ một tờ 20 000 đồng.
(2) Trong số học sinh không ủng hộ tờ 5 000 đồng thì số học sinh có ủng hộ tờ 10 000 đồng nhiều gấp hai lần số học sinh có ủng hộ tờ 20 000 đồng.
(3) Số học sinh chỉ ủng hộ một tờ 5 000 đồng nhiều hơn số học sinh ủng hộ tờ 5 000 đồng và một tờ khác là 1 học sinh.
Có bao nhiêu học sinh lớp 2A chỉ ủng hộ một tờ 10 000 đồng?
Trả lời:
Cho hai tập hợp khác rỗng A=[−3;−1]∪[2;4], B=(m−1;m+2). Có bao nhiêu số nguyên m để A∩B=∅?
Trả lời:
Để chuẩn bị cho đại hội chi đoàn 10A1, bạn Nga được phân công đi mua hoa để cắm vào 3 lọ, mỗi lọ cắm số hoa mỗi loại như nhau. Bạn Nga được lớp giao cho 200 nghìn đồng để mua nhưng đến quầy bán chỉ còn 2 loại hoa và đã mua đủ để cắm. Biết rằng một loại hoa có giá 15 nghìn đồng/bông và một loại có giá 20 nghìn/bông. Số tiền dư ra ít nhất có thể là bao nhiêu nghìn đồng?
Trả lời:
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức F=y−x trên miền xác định bởi hệ ⎩⎨⎧y−2x≤22y−x≥4x+y≤5.
Trả lời:
Một nhà máy sản xuất hai sản phẩm A và B. Biết để sản xuất ra một kg sản phẩm A cần 5 kg nguyên liệu I và 4 kg nguyên liệu II; để sản xuất hai kg sản phẩm B cần 4 kg nguyên liệu I và 4 kg nguyên liệu II. Biết giá của mỗi kg nguyên liệu I là 1 triệu đồng, giá của mỗi kg nguyên liệu II là 2 triệu đồng. Giá bán của 1 kg sản phẩm A là 18 triệu đồng và giá 1 kg sản phẩm B là 8,25 triệu đồng. Biết chi phí vận chuyển là 20 triệu đồng và nhà máy hiện chỉ có 175 kg nguyên liệu I; 150 kg nguyên liệu II. Nhà máy phải sản xuất bao nhiêu sản phẩm A để thu được lợi nhuận lớn nhất?
Trả lời:
Người ta giăng lưới để nuôi riêng một loại cá trên một góc hồ. Biết rằng lưới được giăng theo một đường thẳng từ một vị trí trên bờ ngang đến một vị trí trên bờ dọc và phải đi qua một cái cọc đã cắm sẵn ở vị trí A.
Diện tích nhỏ nhất có thể giăng là bao nhiêu m2, biết rằng khoảng cách từ cọc đến bờ ngang là 5 m và khoảng cách từ cọc đến bờ dọc là 12 m. (Làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)
Trả lời: