Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 1) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Góc có số đo 60∘ đổi sang rađian là
Cho hình bình hành ABCD và S là điểm không thuộc mặt phẳng của hình bình hành. Giao tuyến của (SAD) và (SBC) là
Cho dãy số có các số hạng đầu là 31;321;331;341;.... Số hạng tổng quát của dãy số này là
Một cấp số cộng (un), có u1=21;u12=27. Công sai d của cấp số cộng đó là
Cho dãy số (un) với un=sinnπ. Khi đó, dãy số (un)
Phương trình cotx=cotα có nghiệm là
Hai hàm số nào sau đây tăng trên khoảng (0;2π)?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Cho tứ diện ABCD. Gọi I,J là các điểm lần lượt nằm trên các cạnh AB,AD với AI=21IB và AJ=23JD. Giao điểm của đường thẳng IJ với mặt phẳng (BCD) là
Một cấp số cộng có số hạng đầu u1=2018 công sai d=−5. Bắt đầu từ số hạng nào của cấp số cộng đó thì nó nhận giá trị âm?
Số điểm biểu diễn nghiệm của phương trình tan2x=1 trên đường tròn lượng giác là
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là một hình bình hành tâm O. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của SB và SD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) SO là giao tuyến của (SAC) và (SBD). |
|
b) Giao điểm J của SA với (CKB) thuộc đường thẳng đi qua K và song song với DC. |
|
c) Giao tuyến của (OIA) và (SCD) là đường thẳng đi qua C và song song với SD. |
|
d) CD//IJ. |
|
Cho phương trình sin(2x−4π)=sin(x+43π).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình có nghiệm x=π+k2πx=6π+k32π,(k∈Z). |
|
b) Trong khoảng (0;π) phương trình có 2 nghiệm. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (0;π) bằng 67π. |
|
d) Trong khoảng (0;π) phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 65π. |
|
Cho cấp số nhân (un) biết rằng u1+u2+u3=168 và u4+u5+u6=21.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Số hạng u1=90. |
|
b) Công bội của cấp số nhân bằng 2. |
|
c) Số 24 là số hạng thứ 3 của cấp số nhân. |
|
d) Tổng của 10 số hạng đầu cấp số nhân đã cho bằng 163069. |
|
Cho hàm số f(x)=tanx và g(x)=cot2x−2sin2x.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Tập xác định hàm số f(x) là D=R\{2π+kπk∈Z}. |
|
b) Hàm số f(x) là hàm số không tuần hoàn. |
|
c) Tập xác định hàm số g(x) là D=R\{kπk∈Z}. |
|
d) Hàm số g(x) là hàm số tuần hoàn. |
|
Trong thời gian liên tục 25 năm, một người lao động luôn gửi đúng 4000000 đồng vào một ngày cố định của tháng ở ngân hàng M với lãi suất không thay đổi trong suốt thời gian gửi tiền là 0,6% tháng. Gọi A đồng là số tiền người đó có được sau 25 năm. Tính A, đơn vị triệu đồng, làm tròn tới hàng đơn vị.
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành tâm O, M là một điểm thuộc đoạn SA sao cho 2MA=SM, điểm N là điểm thuộc tia đối của tia OS sao cho 3ON=SO, G là trọng tâm tam giác SCD. Gọi K=SD∩(GMN). Biết rằng KDSK=ba(a,b∈N) và (a,b)=1. Tính S=a+b.
Trả lời:
Ông Sơn trồng cây trên một mảnh đất hình tam giác theo quy luật: ở hàng thứ nhất có 1 cây, hàng thứ hai có 2 cây, hàng thứ ba có 3 cây…, ở hàng thứ n có n cây. Biết rằng ông đã trồng hết 11325 cây. Số hàng cây được trồng theo cách trên là bao nhiêu?
Trả lời:
Trong một thí nghiệm, một viên bi sắt được gắn vào một đầu lò xo đàn hồi, đầu còn lại được cố định vào một thanh treo ngang. Sau khi viên bi được kéo xuống và thả ra, nó bắt đầu di chuyển lên xuống. Khi đó, chiều cao h cm của bi so với mặt đất theo thời gian t giây được cho bởi công thức: h=100−30cos20t. Tính thời điểm đầu tiên mà bi sắt đạt chiều cao cao nhất kể từ khi nó được thả ra (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trả lời:
Từ một vị trí A, người ta buộc hai sợi cáp AB và AC đến một cái trụ cao 15 m, được dựng vuông góc với mặt đất, chân trụ ở vị trí D. Biết CD=9 m và AD=12 m. Tìm góc nhọn α=BAC tạo bởi hai sợi dây cáp đó, đồng thời tính gần đúng α (làm tròn đến hàng phần mười, đơn vị độ).
Trả lời:
Gọi n là số nghiệm của phương trình sin(2x+30∘)=23 trên khoảng (−180∘;180∘). Tìm n.
Trả lời: