Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 2) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho 2π<α<π, kết quả nào sau đây đúng?
Giá trị lớn nhất của hàm số y=3sinx là
Trên khoảng (−6π;−5π), hàm số nào sau đây luôn nhận giá trị dương?
Mệnh đề nào sau đây sai?
Trong các dãy số có công thức tổng quát sau, dãy số nào là cấp số cộng?
Cho cấp số cộng (un) biết u4=10,u5=13. Số hạng đầu của cấp số cộng đã cho là
Cho cấp số nhân có số hạng đầu u1=3, công bội q=2. Tổng 5 số hạng đầu tiên S5 của cấp số nhân là
Cho tứ diện ABCD. Trên các cạnh AB và AC lần lượt lấy các điểm M và N sao cho ABAM=ACAN. Giao tuyến của hai mặt phẳng (DBC) và (DMN) là
Tập nghiệm của phương trình (1−2cosx)(2022+sin2x)=0 là
Cho phương trình cos(2x−3π)−m=2. Giá trị của m để phương trình có nghiệm là
Cho dãy số (un) biết un=2n3n−1. Mệnh đề nào sau đây đúng?
Cho hai biểu thức A=cos(nα) và B=sin(nβ) với n∈N∗.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Với n=2 ta có A=1−2cos2α. |
|
b) Với n=3 ta có B=4sinβ−3sin3β. |
|
c) Với n∈N∗ ta có A2=21+cos(2nα). |
|
d) Với n∈N∗ ta có AB=21[−sinn(α−β)+sinn(β+α)]. |
|
Cho phương trình lượng giác tan(2x−15∘)=1 (*).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Phương trình (*) có nghiệm x=30∘+k90∘,(k∈Z). |
|
b) Phương trình có nghiệm âm lớn nhất bằng −30∘. |
|
c) Tổng các nghiệm của phương trình trong khoảng (−180∘;90∘) bằng 180∘. |
|
d) Trong khoảng (−180∘;90∘) phương trình có nghiệm lớn nhất bằng 60∘. |
|
Người ta trồng 3240 cây theo một hình tam giác như sau: hàng thứ nhất trồng 1 cây, hàng thứ hai trồng 2 cây, hàng thứ ba trồng 3 cây, …
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Số cây mỗi hàng lập thành một cấp số cộng (un) có số hạng đầu là u1=1. |
|
b) Số cây mỗi hàng lập thành một cấp số cộng (un) có công sai là d=2. |
|
c) Có tất cả 80 hàng cây. |
|
d) Hàng thứ 20 trồng được 40 cây. |
|
Cho hình chóp S.ABCD có ABCD là hình thang đáy lớn AD và AD=2BC. Gọi O=AC∩BD, M là điểm thuộc cạnh SD sao cho SM=2MD.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Đường thẳng AC cắt mặt phẳng (SBD) tại O. |
|
b) Đường thẳng BM cắt mặt phẳng (SAC) tại I, với I là giao điểm của BM và SO. |
|
c) Đường thẳng SB cắt mặt phẳng (MAC) tại N, với N là giao điểm của CM và SB. |
|
d) Đường thẳng SB cắt mặt phẳng (MAC) tại N, khi đó tỉ số SBSN=34. |
|
Trong một thí nghiệm, một viên bi sắt được gắn vào một đầu lò xo đàn hồi, đầu còn lại được cố định vào một thanh treo ngang. Sau khi viên bi được kéo xuống và thả ra, nó bắt đầu di chuyển lên xuống. Khi đó, chiều cao h cm của bi so với mặt đất theo thời gian t giây được cho bởi công thức: h=100−30cos20t. Tính thời điểm đầu tiên mà bi sắt đạt chiều cao cao nhất kể từ khi nó được thả ra (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).
Trả lời:
Nguời ta thiết kế một cái tháp gồm 10 tầng theo cách: Diện tích bề mặt trên của mỗi tầng bằng nửa diện tích bề mặt trên của tầng ngay bên dưới và diện tích bề mặt của tầng 1 bằng nửa diện tích bề mặt đế tháp. Biết diện tích bề mặt đế tháp là 12288 m2, tính diện tích bề mặt trên cùng của tháp (đơn vị mét vuông).
Trả lời:
Sinh nhật bạn của An vào ngày 1 tháng năm. An muốn mua một món quà sinh nhật cho bạn thân của mình nên quyết định bỏ ống heo 1000 đồng vào ngày 01 tháng 01 năm 2016, sau đó cứ liên tục ngày sau hơn ngày trước 1000 đồng. Hỏi đến ngay trước ngày sinh nhật của bạn thân, An đã tích lũy được bao nhiêu tiền? (ghi kết quả dưới dạng số thập phân, đơn vị nghìn đồng)
Trả lời:
Cho dãy số (un) biết un=n+2an+5. Có bao nhiêu giá trị nguyên của a nhỏ hơn 100 để dãy số (un) là dãy số tăng.
Trả lời:
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành. Gọi I,K lần lượt là trung điểm của BC và CD. Gọi M là trung điểm của SB. Gọi F là giao điểm của DM và (SIK). Tính tỉ số MDMF.
Trả lời:
Có bao nhiêu số nguyên m để phương trình (m+1)sin2x=1−2m−sin2x có đúng 2 nghiệm thuộc [12π;32π)?
Trả lời: