Bài học cùng chủ đề
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 0 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Đề kiểm tra giữa học kì I (đề số 2) SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABC. Giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ DA+DB+DC=kDG là
Khẳng định nào sau đây đúng về hàm số y=f(x)=41x4−2x2+1?
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như sau:
Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
Giá trị nhỏ nhất của hàm số y=f(x)=x3+3x trên đoạn [−1;2] bằng
Hàm số nào dưới đây có đồ thị là đường cong trong hình vẽ?
Đồ thị hàm số y=x3−6x2+11x−6 cắt trục hoành tại bao nhiêu điểm phân biệt?
Một ứng dụng của hàm số trong vật lý là hệ số tương đối tính Lorentz được cho bởi công thức γ(v)=1−c2v21, với v là vận tốc tương đối giữa các hệ quy chiếu quán tính, c là tốc độ ánh sáng trong chân không. Hàm này được sử dụng trong thuyết tương đối đặc biệt của Einstein để mô tả các hiệu ứng tương đối tính có đồ thị dưới đây:
Đồ thị hàm số đó có tiệm cận đứng là
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Giá trị của k thích hợp điền vào đẳng thức vectơ AC+BA′+k(DB+C′D)=0 là
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho tam giác ABC có ba đỉnh A(−1;1;−3), B(4;2;1), C(3;0;5). Tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC là
Cho hình lăng trụ ABC.A′B′C′,M là trung điểm của BB′. Đặt CA=a,CB=b,AA′=c. Khẳng định nào sau đây đúng?
Cho hình hộp ABCD.A′B′C′D′. Gọi I và K lần lượt là tâm của hình bình hành ABB′A′ và BCC′B′.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) IK=21AC. |
|
b) Bốn điểm I,K,C,A đồng phẳng. |
|
c) A′C′=2IB+2IC′. |
|
d) BD+2IK=2BC. |
|
Cho hàm số y=f(x)=(4−x2)2+1.
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Hàm số đã cho có 3 điểm cực trị. |
|
b) Tập giá trị của hàm số là R. |
|
c) Trên đoạn [−2;1], giá trị nhỏ nhất của hàm số là 1. |
|
d) Trên khoảng [0;+∞), giá trị lớn nhất của hàm số là 17. |
|
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ dưới đây:
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)
a) Hàm số nghịch biến trên khoảng (0;1). |
|
b) Giá trị cực đại của hàm số là y=2. |
|
c) Phương trình y=m luôn có nghiệm với mọi m. |
|
d) Đồ thị hàm số đã cho có 2 đường tiệm cận. |
|
Một loại thuốc được dùng cho một bệnh nhân và nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân được giám sát bởi bác sĩ. Biết rằng nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân sau khi tiêm vào cơ thể trong t giờ được cho bởi hàm số có công thức c(t)=t2+1t (mg/L).
(Nhấp vào ô màu vàng để chọn đúng / sai)a) Nồng độ thuốc trong máu của bện nhân sau 3 giờ là c(3)=103 (mg/L). |
|
b) Đạo hàm của hàm số c(t)=t2+1t là c′(t)=(t2+1)21−t2. |
|
c) Nồng độ thuốc trong máu bệnh nhân tăng trong khoảng t∈(0;2). |
|
d) Nồng độ thuốc trong máu của bệnh nhân cao nhất khi t=21. |
|
Một chiếc ô tô được đặt trên mặt đáy dưới của một khung sắt dạng hình hộp chữ nhật với đáy trên là hình chữ nhật ABCD, mặt phẳng (ABCD) song song với mặt phẳng nằm ngang. Khung sắt đó được đặt vào móc E của chiếc cần cẩu sao cho các đoạn dây cáp EA;EB;EC;ED bằng nhau và cùng tạo với mặt phẳng (ABCD) một góc α.
Chiếc cần cẩu kéo khung sắt lên theo phương thẳng đứng. Biết các lực căng F1;F2;F3;F4 đều có cường độ là 4800N, trọng lượng của cả khung sắt chứa xe ô tô là 72006N. Tính sinα. (làm tròn kết quả đến chữ số hàng phần trăm).
Trả lời:
Gọi M,N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC và BD của tứ diện ABCD. Gọi I là trung điểm đoạn MN và P là điểm bất kì trong không gian. Tìm giá trị k trong đẳng thức vectơ PI=k(PA+PB+PC+PD). (Ghi kết quả dưới dạng số thập phân)
Trả lời:
Ban đầu bạn An ở vị trí điểm A muốn đến điểm C ở bên bờ sông. Biết rằng An đứng đối diện và cách chiếc cọc tại điểm B một khoảng cách 10 km. Khi sang sông, An sẽ đến vị trí điểm M bất kì thuộc đoạn thẳng BC. Biết trên sông, An di chuyển với vận tốc 30 km/h và trên đất liền, An di chuyển với vận tốc 50 km/h.
Hỏi 5MB+3MC bằng bao nhiêu km để bạn An đến vị trí điểm C nhanh nhất?
Trả lời: km.
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ.
Phương trình ∣f(x)∣=2 có bao nhiêu nghiệm phân biệt?
Trả lời:
Từ một tấm tôn hình chữ nhật có các kích thước là x (m), y (m) với x>1 và y>1 và diện tích bằng 4 m2, người ta cắt bốn hình vuông bằng nhau ở bốn góc rồi gập thành một cái thùng dạng hình hộp chữ nhật không nắp (như hình vẽ) có chiều cao bằng 0,5 m.
Thể tích của thùng là hàm số V(x) trên khoảng (1;+∞). Đồ thị hàm số y=V(x)1 có bao nhiêu đường tiệm cận đứng?
Trả lời:
Tính tổng các giá trị của m để hàm số y=−2x+2+mx2−4x+7 đạt cực tiểu tại x=3?
Trả lời: