Bài học cùng chủ đề
- Tri thức Ngữ văn
- Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
- Thúy Kiều báo ân, báo oán
- Đọc kết nối chủ điểm: Nhân vật lí tưởng trong kết thúc của truyện cổ tích thần kì
- Thực hành tiếng Việt: Chữ Nôm và chữ Quốc ngữ; điển tích, điển cố
- Đọc mở rộng theo thể loại: Tiếng đàn giải oan
- Thực hành viết: Viết bài văn nghị luận phân tích một tác phẩm văn học
- Phiếu bài tập chủ đề 5
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập chủ đề 5 SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đọc văn bản và trả lời câu hỏi:
Cảnh ngày xuân
Ngày xuân con én đưa thoi,
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.
Cỏ non xanh tận chân trời,
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.
Thanh minh trong tiết tháng Ba,
Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh.
Gần xa nô nức yến anh,
Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân.
Dập dìu tài tử, giai nhân,
Ngựa xe như nước, áo quần như nêm.
Ngổn ngang gò đống kéo lên,
Thoi vàng vó rắc tro tiền giấy bay.
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
(Theo Truyện Kiều, trong Từ điển "Truyện Kiều", Đào Duy Anh, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974)
Đoạn trích được viết theo thể thơ nào?
Văn bản được trích từ tác phẩm nào?
Câu thơ nào miêu tả khung cảnh thiên nhiên vào ngày xuân?
Chi tiết "thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi" có ý nghĩa như thế nào?
Câu thơ nào tái hiện lại phong tục truyền thống trong ngày xuân của nhân dân ta?
Khung cảnh du xuân được miêu tả thế nào?
Đối tượng nào đi du xuân được nhắc đến nhiều nhất trong đoạn trích?
Dòng nào nói đúng về tác dụng của các từ láy "thơ thẩn", "thanh thanh", "nao nao", "nho nhỏ" trong đoạn trích?
Biện pháp tu từ nào được dùng trong dòng thơ "Ngựa xe như nước, áo quần như nêm"?
Tác giả đã sử dụng thành công nghệ thuật gì trong đoạn thơ sau?
Tà tà bóng ngả về tây,
Chị em thơ thẩn dan tay ra về.
Bước dần theo ngọn tiểu khê
Lần xem phong cảnh có bề thanh thanh.
Nao nao dòng nước uốn quanh,
Dịp cầu nho nhỏ cuối ghềnh bắc ngang.
Dòng nào là đặc trưng của văn học dân gian?
Văn học viết Việt Nam gồm bao nhiêu bộ phận?
Xếp các ý sau vào bảng.
- Coi trọng tính quy phạm
- Đề cao cái đẹp độc đáo
- Quan tâm đến tinh thần tự do trong sáng tạo
- Ưa chuộng sử dụng điển tích, điển cố
Văn học viết bằng chữ Quốc ngữ
Văn học chữ Hán, chữ Nôm
Dòng nào nói đúng về truyện thơ Nôm?
Dòng nào sau đây có sử dụng điển tích, điển cố?