Bài học cùng chủ đề
- Tri thức ngữ văn
- Văn bản: Chuyện cổ tích về loài người
- Thực hành tiếng từ văn bản Chuyện cổ tích về loài người
- Văn bản: Mây và sóng
- Thực hành tiếng Việt từ văn bản Mây và sóng
- Văn bản: Bức tranh của em gái tôi
- Viết đoạn văn ghi lại cảm xúc về một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả
- Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề trong đời sống gia đình
- Thực hành đọc: Những cánh buồm
- Nâng cao: Mẹ và quả
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK
- Phiếu bài tập tiếng Việt
- Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản trong SGK
- Phiếu bài tập tổng hợp
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phiếu bài tập kĩ năng đọc - Văn bản ngoài SGK SVIP
Hệ thống phát hiện có sự thay đổi câu hỏi trong nội dung đề thi.
Hãy nhấn vào để xóa bài làm và cập nhật câu hỏi mới nhất.
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Bắt đầu làm bài để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Đọc bài thơ và trả lời câu hỏi.
Câu 1:
Bài thơ trên được viết theo thể thơ nào?
Sáu chữ.
Tám chữ.
Tự do.
Lục bát.
Câu 2:
Phương thức biểu đạt chính của bài thơ trên là
nghị luận.
tự sự.
biểu cảm.
miêu tả.
Câu 3:
Biện pháp tu từ nào sau đây được sử dụng nhiều nhất trong bài thơ?
So sánh.
Nhân hóa.
Hoán dụ.
Ẩn dụ.
Câu 4:
Xác định chủ đề của bài thơ trên.
Tình cảm của tác giả dành cho quê hương thông qua những cảm nhận về quê hương.
Lời nhắc nhở mỗi người không bao giờ được rời xa quê hương, bản quán của mình.
Nỗi ân hận của tác giả khi không gắn bó với quê nhà, đến lúc nhận ra vẻ đẹp của quê hương thì đã muộn.
Nỗi nhớ quê hương của người con xa quê, đã lâu không được về thăm quê.
Câu 5:
Thông điệp nhắc nhở mỗi người phải luôn nhớ về quê hương được gửi gắm trong những câu thơ nào?
Dòng sông con nước đầy vơi / Quê hương là một góc trời tuổi thơ.
Quê hương nhắc tới nhớ ghê / Ai đi xa cũng mong về chốn xưa.
Quê hương ta đó là nơi / Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về.
Quê hương là dáng mẹ yêu / Áo nâu nón lá liêu xiêu đi về.
Câu 6:
Hình ảnh "quê hương" hiện lên trong tâm trí tác giả luôn gắn với hình dáng của ai?
Cha.
Chị.
Mẹ.
Bà.
Câu 7:
Từ nào được điệp lại nhiều lần trong bài thơ để nhấn mạnh tình cảm của tác giả?
Quê hương.
Nghĩa tình.
Chợ quê.
Đồng vàng.
Câu 8:
Khổ thơ thứ tư có hai từ láy, đó là những từ nào?
Chiều chiều, mong manh.
Xinh xinh, ngoan ngoãn.
Ngân nga, bình minh.
Mênh mang, liêu xiêu.
Câu 9:
Chọn dòng giải thích đúng nghĩa của từ "liêu xiêu".
Hết sức ngạc nhiên, sửng sốt trước sự việc bất ngờ đã xảy ra, không thể lường trước.
Ở trạng thái ngả nghiêng, xiêu lệch như muốn đổ, muốn ngã.
Ngả sang bên này rồi lại nghiêng sang bên kia một cách liên tục.
Không giữ vững được ý chí, dễ thay đổi khi gặp khó khăn, trở lực.
Câu 10:
Giải thích nghĩa của thành ngữ "chôn rau cắt rốn" có trong bài thơ.
Sự gắn bó khăng khít, ảnh hưởng lẫn nhau giữa những người có quan hệ gần gũi, thân thuộc.
Con người đoàn kết, thương yêu nhau lúc khó khăn, hoạn nạn.
Biết ơn, kính trọng những người có công giúp đỡ mình.
Chỉ nơi sinh ra (ai đó) với tình cảm tha thiết.
OLMc◯2022