Bài học cùng chủ đề
- Hai dạng phương trình quy về phương trình bậc hai
- Phương trình dạng $\sqrt{ax^2+bx+c}=\sqrt{dx^2+ex+f}$
- Phương trình dạng $\sqrt{ax^2+bx+c}=dx+e$
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (cơ bản)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (nâng cao)
- Phương trình quy về phương trình bậc hai (ứng dụng thực tế)
- Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
Phiếu bài tập: Phương trình quy về phương trình bậc hai SVIP
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Phát biểu nào sau đây đúng?
Nghiệm của phương trình x−15x−4x2−x=2 là
Phương trình 2x2−6x+4=x−2 có nghiệm
Nghiệm của phương trình x−2x2−3x+1=1 là
Số nghiệm của phương trình x2−3x+86−19x2−3x+16=0 là
Với mọi giá trị dương của m phương trình x2−m2=x−m luôn có số nghiệm là
Hai ô tô xuất phát tại cùng một thời điểm từ hai vị trí A và O với vận tốc trung bình lần lượt là 50 km/h và 40 km/h trên hai con đường vuông góc với nhau và giao tại O. Hướng đi của hai xe thể hiện ở hình vẽ:
Biết AO=8 km. Gọi x (giờ) là thời gian hai xe bắt đầu chạy cho tới khi cách nhau 5 km (tính theo đường chim bay) trước khi ô tô đi từ A đến vị trí O. Tất cả các giá trị x là
Giá trị tham số m để phương trình 2x2−x−2m=x−2 có nghiệm là