Bài học cùng chủ đề
- Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
- Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (phương pháp chung)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán chuyển động)
- Giải toán bằng cách lập hệ phương trình (bài toán năng suất)
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp thế
- Giải hệ hai phương trình bằng phương pháp cộng đại số
- Giải hệ hai phương trình kết hợp các phương pháp
- Phương pháp chung để giải toán bằng cách lập hệ phương trình
- Bài toán về số lượng hoặc cấu tạo số, mối liên hệ giữa các số
- Bài toán năng suất, làm chung - làm riêng
- Bài toán chuyển động
- Bài toán tỉ số, tỉ số phần trăm
- Bài toán chứa yếu tố hình học
- Phiếu bài tập tuần. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn
- Phiếu bài tập tuần. Giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình
Báo cáo học liệu
Mua học liệu
Mua học liệu:
-
Số dư ví của bạn: 0 coin - 0 Xu
-
Nếu mua học liệu này bạn sẽ bị trừ: 2 coin\Xu
Để nhận Coin\Xu, bạn có thể:
CHÚC MỪNG
Bạn đã nhận được sao học tập
Chú ý:
Thành tích của bạn sẽ được cập nhật trên bảng xếp hạng sau 1 giờ!
Phiếu bài tập tuần. Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn SVIP
Hệ thống phát hiện có sự thay đổi câu hỏi trong nội dung đề thi.
Hãy nhấn vào để xóa bài làm và cập nhật câu hỏi mới nhất.
Yêu cầu đăng nhập!
Bạn chưa đăng nhập. Hãy đăng nhập để làm bài thi tại đây!
Đây là bản xem thử, hãy nhấn Bắt đầu làm bài để bắt đầu luyện tập với OLM
Câu 1 (1đ):
Hệ phương trình {x−2y=22x−4y=4 có bao nhiêu nghiệm?
Vô số nghiệm.
Vô nghiệm.
Hai nghiệm phân biệt.
Nghiệm duy nhất.
Câu 2 (1đ):
Hệ phương trình {8x−2y=10−4x+y=3 có bao nhiêu nghiệm?
Vô số nghiệm.
Nghiệm duy nhất.
Vô nghiệm.
Hai nghiệm phân biệt.
Câu 3 (1đ):
Nghiệm của hệ phương trình {x+2y=62x+3y=7 là
(4;5).
(4;−5).
(−4;5).
(−5;4).
Câu 4 (1đ):
Nghiệm của hệ phương trình {4x+3y=114x−y=7 là
(−2;4).
(1;2).
(2;1).
(4;2).
Câu 5 (1đ):
Nghiệm của hệ phương trình {2(x+y)−5y=34(x−1)−2(y+1)=4 là
(1;3).
(2;23).
(2;1).
(3;1).
Câu 6 (1đ):
Nghiệm của hệ phương trình {3x+2y−10=02x−3y+2=0 là
(2;1).
(2;2).
(3;−1).
(2;−2).
Câu 7 (1đ):
Hệ phương trình ⎩⎨⎧2x+y=4x−y3x=5y+1 có nghiệm là
(x;y)=(25;−65).
(x;y)=(−25;−65).
(x;y)=(−25;65).
(x;y)=(65;−25).
Câu 8 (1đ):
Cân bằng phương trình ứng hóa học NO + O2 ⟶ N2O5 bằng phương pháp đại số ta được
NO + 2O2 ⟶ N2O5.
4NO + 3O2 ⟶ 2N2O5.
6NO + 2O2 ⟶ 2N2O5.
4NO + O2 ⟶ N2O5.
Câu 9 (1đ):
Cho hệ phương trình {(3a+b)x+(4a−b+1)y=35bx+4ay=29. Tính a+b, biết rằng hệ phương trình có nghiệm là (1;−3).
Trả lời:
Câu 10 (1đ):
Xác định các hệ số a,b của hàm số y=ax+b để đồ thị của nó đi qua hai điểm A(1;3),B(2;4)
a=−1,b=3.
a=3,b=2.
a=1,b=2.
a=2,b=1.
OLMc◯2022