K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 9 2016

Đề đúng phải là chứng minh hai điểm P và P2 đối xứng với nhau qua O nhé, còn P1 và P2 đối xứng nhau qua trục d2 

P P1 P2 O d1 d2 A B

Gọi A và B lần lượt là các điểm mà P đối xứng với P1 qua qua d1 , P1 đối xứng P2 qua d2

Để chứng minh P và P2 đối xứng với nhau qua O , ta chỉ cần chứng minh OP = OP2 và P,O,P2 thẳng hàng.

Xét hai tam giác vuông : Tam giác PAO và tam giác OBP2 có OB = PA (Vì PA = AP1 , AOP1B là hình chữ nhật)

góc POA = góc OP2B (đồng vị) => tam giác OBP2 = tam giác PAO => OP = OP2 (1)

góc OP2B = góc PAO mà góc OP2B + góc BOP2 = 90 độ => góc PAO + góc BOP2 = 90 độ

=> Góc POP2 = góc BOP2 + góc AOB + góc PAO = 90 độ + 90 độ = 180 độ

=> Ba điểm P,O,P2 thẳng hàng (2)

Từ (1) và (2) ta có điều phải chứng minh.

16 tháng 9 2016

d1 d2 P P1 P2 O 2 1 M N 3

MO vuông góc d1 ,P1P vuông góc d1 (vì P1,P đối xứng qua d1) nên MO // P1P => góc O1 = góc P (2 góc đồng vị)

Tam giác ONP vuông tại N nên góc O2 + góc P = 900 => góc O2 + góc O1 = 900 mà góc O3 = 900 (d1 vuông góc d2

=> góc P2OP = góc O1 + góc O2 + góc O3 = 900 + 900 = 1800 => P2,O,P thẳng hàng (1)

OP1 = OP2 (P1,P2 đối xứng qua d2 hay d2 là trung trực P1P2) ; OP1 = OP (P,P1 đối xứng qua d1 hay d1 là trung trực PP1)

=> OP2 = OP (2) .Từ (1) và (2),ta có O là trung điểm của PP2 hay P1,P2 đối xứng qua O.

11 tháng 9 2016

minh ko hieu cho lam

11 tháng 9 2016

Ta có:

\(A=\left(x+y\right)\left(x+2y\right)\left(x+3y\right)\left(x+4y\right)+y^4\)

\(=\left(x^2+5xy+4y^2\right)\left(x^2+5xy+6y^2\right)+y^4\)

Đặt \(t=x^2+5xy+5y^2\) ta đc:

\(A=\left(t-y^2\right)\left(t+y^2\right)+y^4\)

\(=t^2-y^4+y^4\)

\(=t^2=\left(x^2+5xy+5y^2\right)^2\)

Vì \(x,y,z\in Z\) nên \(x^2\in Z;5xy\in Z;5y^2\in Z\)

\(\Rightarrow x^2+5xy+5y^2\in Z\)

Đpcm

10 tháng 9 2016

Vậy chắc đề là với \(x\in Z\)nhỉ?

Ta có :

\(\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3\)

\(=\left(x^3-3x^2+3x-1\right)+\left(x^3+3x^2+3x+1\right)+x^3\)

\(=3x^3+6x\)

\(=3x\left(x^2+2\right)\)

Ta cần chứng minh \(x\left(x^2+2\right)\)là bội của 3.

Đặt 3 trường hợp :

TH1 : \(x=3k\)

Như vậy \(x\left(x^2+2\right)=3k\left(x^2+2\right)\)chia hết cho 3.

TH2 : \(x=3k+1\)

\(\Rightarrow x^2+2=\left(3k+1\right)^2+2\)

\(=9k^2+1+6k+2\)

\(=3\left(3k^2+2k+1\right)\)chia hết cho 3

Như vậy \(x\left(x^2+2\right)\)chia hết cho 3.

TH3 : \(x=3k+2\)

\(\Rightarrow x^2+2=\left(3k+2\right)^2+2\)

\(=9k^2+12k+4+2\)

\(=3\left(3k^2+4k+2\right)\)chia hết cho 3

Như vậy \(x\left(x^2+2\right)\)chia hết cho 3.

\(\Rightarrow\left(x-1\right)^3+x^3+\left(x+1\right)^3\)chia hết cho 9.

Vậy ...

10 tháng 9 2016

Với x=1/3 => sai , bạn còn thiếu đk r :))

9 tháng 9 2016

Bạn không đọc được chỗ nào thì hỏi mình nhé!

9 tháng 9 2016

gửi bằng ảnh chụp ntn vậy bạn??

6 tháng 9 2016

A B C D E H I K K

BAC là góc ngoài của tam giác EAB nên BAC= E1+B1 (1)

Dễ dàng chứng minh được tam giác BAE=tam giác CAD (c.g.c) => CD= BE (2) (cặp cạnh tương ứng) và B1=C1 (cặp góc tương ứng) (3)

Tam giác AED có AE=AD (gt) nên AED là tam giác cân. Mà tam giác AED có H là trung điểm AE nên DH vuông góc AE <=> DH vuông góc EC.

Tam giác HDC vuông tại H có HK là đường trung tuyến => HK= 1/2 DC (4) (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông) => tam giác HKC cân tại K thì H1=C1 (5)

Tam giác EAB có HE=HA, AI=IB => IH là đường trung bình của tam giác, IH // =1/2 EB, E1= H2 (6)

Từ (1), (3), (5), (6) suy ra IHK= H2+H1=E1+C1=E1+B1=BAC=60 độ 

Từ  (2), (4) và (6) suy ra IH=HK 

Tam giác IHK có IHK=60 độ (cmt) và IH=HK nên là tam giác đều (đpcm)

10 tháng 9 2016

BAC là góc ngoài của tam giác EAB nên BAC= E1+B1 (1)

Dễ dàng chứng minh được tam giác BAE=tam giác CAD (c.g.c) => CD= BE (2) (cặp cạnh tương ứng) và B1=C1 (cặp góc tương ứng) (3)

Tam giác AED có AE=AD (gt) nên AED là tam giác cân. Mà tam giác AED có H là trung điểm AE nên DH vuông góc AE <=> DH vuông góc EC.

Tam giác HDC vuông tại H có HK là đường trung tuyến => HK= 1/2 DC (4) (tính chất đường trung tuyến của tam giác vuông) => tam giác HKC cân tại K thì H1=C1 (5)

Tam giác EAB có HE=HA, AI=IB => IH là đường trung bình của tam giác, IH // =1/2 EB, E1= H2 (6)

Từ (1), (3), (5), (6) suy ra IHK= H2+H1=E1+C1=E1+B1=BAC=60 độ 

Từ  (2), (4) và (6) suy ra IH=HK 

Tam giác IHK có IHK=60 độ (cmt) và IH=HK nên là tam giác đều (đpcm)

10 tháng 9 2016

đơn giản quá ,  nó thuộc dường tròn qua hinh chữ nhật \ ma

\

5 tháng 9 2016

Do m2; n2 là số chính phương nên m2; n2 chia 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1

+ Nếu m2; n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài)

+ Nếu trong 2 số m2; n2 có 1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2 + n2 chia 3 dư 1 (trái với đề bài)

=> m2; n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố => m chia hết cho 3; n chia hết cho 3 (đpcm)

Do m2;n2 là số chính phương nên m2;n2 chia hết cho 3 chỉ có thể dư 0 hoặc 1.

+ Nếu m2;n2 chia 3 cùng dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 2 (trái với đề bài có - vô lí)

+ Nếu trong 2 xố m2; n2 có  1 số chia hết cho 3; 1 số chia 3 dư 1 thì m2+n2 chia 3 dư 1 (trái đề bài- vô lí)

=> m2;n2 cùng chia hết cho 3

Mà 3 là số nguyên tố=> m chia hết cho 3; n chia hết cho 3  (điều phải chứng minh)

Terry mới nghĩ ra một cách mới để mở rộng dãy số. Để mở rộng dãy số như [1; 8] anh ấy tạo ra 2 dãy số [2; 9] và [3; 10] (mỗi dãy số được cộng thêm 1 só với dãy ban đầu). Sau đó, anh ta ghép 3 dãy số đó lại thành dãy [1; 8; 2; 9; 3; 10]Nếu anh ấy bắt đầu dãy số bằng số [0] thì anh ấy tạo ra dãy:[0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 6;...........]Vậy số thứ 2012 của dãy số trên là số...
Đọc tiếp

Terry mới nghĩ ra một cách mới để mở rộng dãy số. Để mở rộng dãy số như [1; 8] anh ấy tạo ra 2 dãy số [2; 9] và [3; 10] (mỗi dãy số được cộng thêm 1 só với dãy ban đầu). Sau đó, anh ta ghép 3 dãy số đó lại thành dãy [1; 8; 2; 9; 3; 10]

Nếu anh ấy bắt đầu dãy số bằng số [0] thì anh ấy tạo ra dãy:

[0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 6;...........]

Vậy số thứ 2012 của dãy số trên là số nào?

- Giải thích thêm:

Nếu số bắt đầu là [0] tạo đc 2 số nữa là [1] và [2] => ghép lại [0; 1; 2]

Tiếp với dãy số [0; 1; 2] lại tạo được 2 dãy nữa [1; 2; 3] và [2; 3; 4] => ghép lại [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4]

Tiếp dãy [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4] tạo đc 2 dãy [1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5] và [2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 5; 6]

=> Ghép lại [0; 1; 2; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 1; 2; 3; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 2; 3; 4; 3; 4; 5; 4; 5; 6]

.......................................... cứ như vậy tiếp ~~~~~~~~~~

 

P/S: Đáp án thầy mình cho là 9 còn cách làm mik không bik

7
3 tháng 9 2016

=267674646674676656565667666. giup minh nha

3 tháng 9 2016

2010 số hạng sẽ được chia vào 2010:3= 670 nhóm và 2 số hạng còn lại ở nhóm thứ 671. 

Do đó số thứ 2012 sẽ là số hạng thứ 2 của nhóm thứ 671.

Gọi các nhóm theo thứ tự là nhóm 1,2,3...,671

Ta có:

Nhóm 1 có số hạng thứ 2 là 1

Nhóm 2 có số hạng thứ 2 là số 2

Nhóm 3 có số hạng thứ 2 là số 3

....

Nhóm 671 có số hạng thứ 2 là số 671

Vậy số cần tìm là số 671