tìm thương của phép chia biết rằng tăng số bị chia 73 đơn vị,tăng số chia 4 dơn vị thì thương ko đổi,số dư tăng 5 đơn vị.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì 31000 có 1000 chữ số 3 => tổng các chữ số của 31000 là 3000 chữ số
mà tổng các chữ số của a là 31000=> tổng các chữ số của = 3000
mà tổng các chữ số của A là 3 => B=3
mà tổng các chữ số của B là 3 => C=3
Vậy giá trị của C là 3
Ta có:
\(B=3^1+3^2+...+3^{150}\)
\(=\left(3^1+3^2+3^3+3^4+3^5+3^6\right)+...+\left(3^{145}+3^{146}+3^{147}+3^{148}+3^{149}+3^{150}\right)\)
\(=3\left(1+3+3^2+3^4+3^5\right)+...+3^{145}\left(1+3+3^2+3^4+3^5\right)\)
\(=364.3+364.3^7+...+364.3^{145}\)
\(=364\left(3+3^7+...+3^{145}\right)⋮26\)
Vậy \(B⋮26\)
Gọi số bị chia là a, số chia là b, thương là q, dư là r, ta có : a = qb + r (1)
Theo đề bài ta có: a + 90 = q(b+6) + r (2)
Lấy (2) trừ đi (1) ta có:
90 = q.6
=> q = 90 : 6 = 15
Vậy thương của phép chia là 15
Em nghĩ là cô làm không chặt chẽ nên em sẽ thử giải lại:
Gọi số bị chia là : A
Gọi số chia là : C
Gọi thương cần tìm là : K
Gọi số dư là : D
Theo bài ra ta có :
A = C.K + D ( 1 )
Vì khi thêm vào số bị chia 90 đơn vị , tăng số chia lên 6 đơn vị mà thương và số dư không đổi nên ta có :
A + 90 = ( C + 6 ).K + D
\(\Leftrightarrow\)A + 90 = C.K + 6.K + D
\(\Leftrightarrow\)A = C.K + 6.K + D - 90 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta có :
C.K + D = C.K + 6.K + D - 90
\(\Leftrightarrow\)6.K - 90 = 0
\(\Leftrightarrow\)K = 15
Vậy thương cần tìm là : 15
x chia cho 42 được thương là q và dư là q2 nên:
\(x=42q+q^2\)
Vì số dư phải bé hơn thương nên \(q^2< 42\)
Mặt khác x > 150 => thương x chia cho 42 phải lớn hơn hoặc bằng thương của 150 chia cho 42 và bằng 3.
Vậy ta có: \(q\ge3\) và \(q^2< 42\)
=> q = 3; 4; 5; 6
Với q = 3: \(x=42q+q^2=42.3+3^2=135< 150\) (không thỏa mãn)
Với q = 4: \(x=42q+q^2=42.4+4^2=184\) (thỏa mãn)
Với q = 5: \(x=42q+q^2=42.5+5^2=235\) (thỏa mãn)
Với q = 6: \(x=42q+q^2=42.6+6^2=288\) (thỏa mãn)
Vậy các số tìm được là: 184; 235; 288
Gọi số cần tìm là a, thương khi chia a cho 7 là k, theo bài ra thì thương khi chia a cho 9 là (k - 2).
a chia cho 7 được thương là k dư 5 nên: a = 7k + 5
a chia cho 9 được thương là k - 2 dư 5 nên: a = 9(k - 2) + 5
Suy ra: 7k + 5 = 9(k - 2) + 5
=> k = 9
=> a = 7.k + 5 = 7.9 + 5 = 68
Số đó là : 9 x 7 + 5 = 65
7 x 9 + 5 = 65
Ủng hộ mik nhá ! mik rùi mik qua nick chính mik làm cho ^_^"
A : B = 3 dư 8 => A = 3xB + 8
A + B = 72
Ta có sơ đồ:
B: 1 phần
A: 3 phần và 8 đơn vị
Tổng A + B là 4 phần và 8 đơn vị = 72
=> 4 phần = 72 - 8 = 64
=> 1 phần = 64 : 4 = 16
=> B = 16
A = 3 x 16 + 8 = 56
bạn ơi bài này mình nghĩ không cần phải giải bằng sơ đồ đâu
=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2
=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2
=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2
=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2 là số chính phương (*)
Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau (**) vì:
Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1)
=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d
=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d
và (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y) chia hết cho d => 4y + 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d hay d = 1
Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương
Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2
=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2
=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2
=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương
Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương
=> ĐPCM
=> 2x2 - 2y2 + x - y = y2
=> 2(x2 - y2) + (x - y) = y2
=> 2.(x - y).(x+y) + (x - y) = y2
=> (x - y).(2x+ 2y + 1) = y2 là số chính phương (*)
Nhận xét: x - y và 2x + 2y + 1 nguyên tố cùng nhau (**) vì:
Gọi d = ƯCLN(x - y; 2x + 2y + 1)
=> x- y ; 2x + 2y + 1 chia hết cho d
=> y2 = (x - y).(2x+ 2y+ 1) chia hết cho d2 => y chia hết cho d
và (2x+ 2y+ 1) - 2(x - y) chia hết cho d => 4y + 1 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d hay d = 1
Từ (*)(**) => x - y và 2x + 2y + 1 là số chính phương
Tương tự: có 3y2 - 3x2 + y - x = -x2
=> 3(x2 - y2) + (x - y) = x2
=> 3(x - y)(x+y) + (x - y) = x2
=> (x - y).(3x+ 3y + 1) = x2 là số chính phương
Mà x - y là số chính phương nên 3x + 3y + 1 là số chonhs phương
=> ĐPCM
Nhận thấy 2 số liên tiếp hơn kém nhau 4 đơn vị và mỗi số hạng chia cho 4 đều dư 1.
3 số hạng tiếp theo là: 41, 45, 49
102 : 4 = 25 dư 2 vậy 102 k thuộc dãy số
141 : 4 = 35 dư 1 vậy 141 có thuộc dãy số
Ta nhận thấy 2 số liên tiếp hơn kém nhau 4 đơn vị và mỗi số hạng chia cho 4 đều dư 1 .
Nên ba số hạng tiếp theo sẽ là : 41;45;49 .
102 : 4 = 25 ( dư 2 ) vậy nên 102 số này không thuộc dãy số .
141 : 4 =35 ( dư 1 ) vậy nên 141 số này không thuộc dãy số .
Xong rồi đó bạn nha !!! ^_^
Ta có :
gọi phép chia ban đầu là
a : b=c(dư r) => (a+73):(b+4)=c(dư r+4)