tìm 2 số , biết rằng tổng của chúng gấp 5 lần hiệu của chúng , tích của chúng gấp 24 lần hiệu của chúng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1)
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2)
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C)
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*)
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm
(d1) : y = (3/2)(x - 1)
(d2) : y = 2x - 4
∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★
(d) qua A(5; 6) : y = mx - 5m + 6 (1)
(C) : (x - 1)² + (y - 2)² = 1 (2)
Thay y từ (1) vào (2) ta có phương trình hoành độ giao điểm của (d) và (C)
(x - 1)² + (mx - 5m + 4)² = 1
Khai triển ra pt bậc 2 : (m² + 1)x² - 2(5m² - 4m + 1)x + 25m² - 40m + 17 = 0 (*)
Để (d) tiếp xúc (C) thì (*) phải có nghiệm kép
∆' = (5m² - 4m + 1)² - (m² + 1)(25m² - 40m + 17) = - 4(3m² - 8m + 4) = 4(m - 2)(2 - 3m) = 0 => m = 3/2; m = 2
KL : Có 2 đường thẳng cần tìm
(d1) : y = (3/2)(x - 1)
(d2) : y = 2x - 4
∆ ∠ ∡ √ ∛ ∜ x² ⁻¹ ∫ π × ∵ ∴ | | , ⊥,∈∝ ≤ ≥− ± , ÷ ° ≠ → ∞, ≡ , ≅ , ∑,∪,¼ , ½ , ¾ , ≈ , [-b ± √(b² - 4ac) ] / 2a Σ Φ Ω α β γ δ ε η θ λ μ π ρ σ τ φ ω ё й½ ⅓ ⅔ ¼ ⁰ ¹ ² ³ ⁴ ⁵ ⁶ ⁷ ⁸ ⁹ ⁺ ⁻ ⁼ ⁽ ⁾ ⁿ ₁ ₂ ₃₄₅ ₆ ₇ ₈ ₉ ₊ ₋ ₌ ₍ ₎ ∊ ∧ ∏ ∑ ∠ ,∫ ∫ ψ ω Π∮ ∯ ∰ ∇ ∂ • ⇒ ♠ ★
Bán kính đường tròn lớn là:
\(R=\sqrt{\frac{50,24}{3,14}}=4\left(cm\right)\)
Đường kính hình tròn lớn là:
\(d=2R=2.4=8\left(cm\right)\)
Gọi đường kính của 3 hình tròn nhỏ lần lược là: \(d_1,d_2,d_3\)
\(\Rightarrow d_1+d_2+d_3=d=8\left(cm\right)\)
Chu vi của 3 hình tròn nhỏ là:
\(C=C_1+C_2+C_3=d_1.3,14+d_2.3,14+d_3.3,14\)
\(=3,14.\left(d_1+d_2+d_3\right)=3,14.8=25,12\left(cm\right)\)
Bán kính đường tròn lớn là:
R=√50,243,14 =4(cm)
Đường kính hình tròn lớn là:
d=2R=2.4=8(cm)
Gọi đường kính của 3 hình tròn nhỏ lần lược là: d1,d2,d3
⇒d1+d2+d3=d=8(cm)
Chu vi của 3 hình tròn nhỏ là:
C=C1+C2+C3=d1.3,14+d2.3,14+d3.3,14
=3,14.(d1+d2+d3)=3,14.8=25,12(cm)
a, Qua điểm T1, ta nối được 34 dt
Qua điểm T2, ta nối được thêm 33 dt khác
....
Qua điểm T34, ta nối được thêm 1 dt khác.
Vậy có: 1+2+..+34=(34+1)*34:2=595(dt)
b,
Ta có:\(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\) chia hết cho 11 (1)
Lại có 9999 chia hết cho 11\(\Rightarrow9999.\overline{ab}\)chia hết cho 11 (2)
99 chia hết cho 11\(\Rightarrow99.\overline{cd}\)chia hết cho 11 (3)
Từ (1) (2) (3)\(\Rightarrow\left(\overline{ab}+\overline{cd}+\overline{eg}\right)+9999.\overline{ab}+99.\overline{cd}\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow\overline{ab}.10000+\overline{cd}.100+\overline{eg}\)chia hết cho 11
\(\Rightarrow\overline{abcdeg}\)chia hết cho 11
Ta có :
abcdeg= ab0000+cd00+eg
=ab.9999+ab+cd.99+cd+eg
=(ab.9999+cd.99)+(ab+cd+eg)
=11.(ab.101+cd.9)+(ab+cd+eg)
Vì :11.(ab.101+cd.9) chia hết cho 11
và: (ab+cd+eg) chia hết cho 11( bài ra)
=>[11.(ab.101+cd.9)+(ab+cd+eg)] chia hết cho 11
Hay :abcdeg chia hết cho 11 (đpcm)
Nối MC,BP.Từ giả thiết,ta có AM = 2/3 AB ; MB = 1/3 AB ; CP = 2/3 AC ; AP = 1/3 AC ; BN = 2/3 BC ; CN = 1/3 BC
SAPB = 1/3 SABC (vì chung đường cao hạ từ P và có đáy AP = 1/3 AC)
SAPM = 2/3 SAPB = 2/3.1/3 SABC = 2/9 SABC (____________________ P ________ AM = 2/3 AP)
SBMC = 1/3 SABC (____________________ C ________ BM = 1/3 AB)
SBMN = 2/3 SBMC = 2/3.1/3 SABC = 2/9 SABC (____________________ M ________ BN = 2/3 BC)
SBCP = 2/3 SABC (____________________ B ________ CP = 2/3 AC)
SCNP = 1/3 SBCP = 2/3.1/3 SABC = 2/9 SABC (____________________ P ________ CN = 1/3 BC)
=> SMNP = SABC - SAPM - SBMN - SCNP = SABC - 2/9 SABC - 2/9 SABC - 2/9 SABC = 1/3 SABC = 1/3.360 = 120 (cm2)
\(\frac{a}{b}=\frac{36}{45}=\frac{4}{5}\)
suy ra ƯCLN = a/4.
Mà BCNN = ab / ƯCLN
suy ra 300 = ab / (a/4)
suy ra b = 75
suy ra a = 60
vậy phân số cần tìm là 60/75
Ta có: \(\frac{a}{b}\) = \(\frac{36}{45}\) = . \(\frac{a}{36}\) =\(\frac{b}{45}\) ( ta hoán đổi hai trung tỉ )
\(\frac{a}{36}\)= \(\frac{b}{45}\)
a/ 36 = n => a = 36n
b/ 45 =n => b = 45n
Mà BCNN ( a, b ) = 300
BCNN ( 36n, 45n ) = 300
=> 36n + 45n = 300
=> n(36 + 45 ) = 260
Kết luận: n. 81 = 260
=> n = 260 : 81
= \(\frac{260}{81}\)
Ngày thứ nhất là ngày mưa nên con sên bò lên được: 2 - 1 = 1m
Ngày thứ 2 ngày nắng sên bò thêm được 3m vậy bò được tổng cộng là: 3 + 1 = 4m
Ngày thứ 3 ngày mưa sên bò được 1m tổng cộng: 4 + 1 = 5m
Ngày thứ 4 ngày nắng sên bò được 3m vậy bò được tổng cộng: 5 + 3 = 8m
Ngày thứ 5 ngày mưa nên sên bò được 2m thì tới miệng hố. Không tuột xuống nữa.
Vậy sau 5 ngày 4 đêm thì sên bò khỏi được hố.
PS: Còn trường hợp sên không muốn lên thì chịu.
Số mét ngày thứ 1 bò được là :
2 - 1 = 1 ( m )
Số mét ngày thứ 2 bò được là :
1 + 3 = 4 ( m )
Số mét ngày thứ 3 bò được là :
4 + 2 - 1 = 5 ( m )
Số mét ngày thứ 4 bò được là :
5 + 3 = 8 ( m )
Số mét ngày thứ 5 bò được là : ( Ngày thứ 5 đã đến miệng hố nên ko rơi nữa )
8 + 2 = 10 ( m )
Theo bài ra, ta thấy hiệu là 1 phần, tổng là 5 phần và tích là 24 phần
=> số lớn là: ( 5+1) : 2 =3(phần)
số bé là: 3-1=2(phần)
vậy số bé = 12 lần tích
ta có
tích = số lớn.số bé
tích =12.số bé
=> số lớn là 12
số bé là: 12:3.2=18
Bạn Sakura Kinamoto giải sai rồi! Số bé mà nhiều hơn số lớn à? Sau đây là cách giải của tớ:
- Ta có: Gọi hiệu 2 số là x.
Vậy tổng của 2 số là 5x
Tích của 2 số là 24x.
Số bé có dạng là: ( 5x - x ) : 2 = 2x
Số lớn có dạng là: 5x - 2x = 3x.
Số bé là: 24x : 3x = 8
Số lớn là: 24x : 2x = 12.
( Vì ở trên nói là toán lớp 6 nên đây là cách giải lớp 6. Còn của bạn Sakura Kinamoto là cách giải tiểu học ).