K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi vận tốc dự định của ô tô là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian dự định sẽ đi hết quãng đường là \(\dfrac{80}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu tiên là \(\dfrac{40}{x}\left(giờ\right)\)

Vận tốc đi trên nửa quãng đường còn lại là:

x+10(km/h)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại là: \(\dfrac{40}{x+10}\left(giờ\right)\)

8 phút=2/15 giờ

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{40}{x}+\dfrac{40}{x+10}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{80}{x}\)

=>\(-\dfrac{40}{x}+\dfrac{40}{x+10}=-\dfrac{2}{15}\)

=>\(\dfrac{40}{x}-\dfrac{40}{x+10}=\dfrac{2}{15}\)

=>\(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+10}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(\dfrac{20\left(x+10\right)-20x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(\dfrac{200}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{15}\)

=>x(x+10)=3000

=>\(x^2+10x-3000=0\)

=>(x+60)(x-50)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-60\left(loại\right)\\x=50\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: vận tốc dự định của ô tô là 50km/h 

 

Gọi vận tốc dự định của ô tô là x(km/h)

(Điều kiện: x>0)

Thời gian dự định sẽ đi hết quãng đường là \(\dfrac{80}{x}\left(giờ\right)\)

Thời gian đi hết nửa quãng đường đầu tiên là \(\dfrac{40}{x}\left(giờ\right)\)

Vận tốc đi trên nửa quãng đường còn lại là:

x+10(km/h)

Thời gian đi hết nửa quãng đường còn lại là: \(\dfrac{40}{x+10}\left(giờ\right)\)

8 phút=2/15 giờ

Theo đề, ta có phương trình:

\(\dfrac{40}{x}+\dfrac{40}{x+10}+\dfrac{2}{15}=\dfrac{80}{x}\)

=>\(-\dfrac{40}{x}+\dfrac{40}{x+10}=-\dfrac{2}{15}\)

=>\(\dfrac{40}{x}-\dfrac{40}{x+10}=\dfrac{2}{15}\)

=>\(\dfrac{20}{x}-\dfrac{20}{x+10}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(\dfrac{20\left(x+10\right)-20x}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{15}\)

=>\(\dfrac{200}{x\left(x+10\right)}=\dfrac{1}{15}\)

=>x(x+10)=3000

=>\(x^2+10x-3000=0\)

=>(x+60)(x-50)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=-60\left(loại\right)\\x=50\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

vậy: vận tốc dự định của ô tô là 50km/h 

 

Phương trình hoành độ giao điểm là:

\(-\dfrac{1}{4}x^2=-\dfrac{1}{2}x-3\)

=>\(\dfrac{1}{4}x^2-\dfrac{1}{2}x-3=0\)

=>\(x^2-2x-6=0\)

Theo Vi-et, ta có: \(a+b=x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\)

Sửa đề: (d2): y=x+3

Tọa độ giao điểm của (d1),(d2) là:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+1=x+3\\y=x+3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2+3=5\end{matrix}\right.\)

Thay x=2 và y=5 vào (d3), ta được:

\(2\left(m+1\right)-5=5\)

=>2(m+1)=10

=>m+1=5

=>m=4

=>Hệ số góc của (d3) là m+1=4+1=5

\(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\cdot1\cdot\left(m^2-3\right)\)

\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-3\right)\)

\(=4m^2-8m+4-4m^2+12=-8m+16\)

Để phương trình có hai nghiệm thì Δ>=0

=>-8m+16>=0

=>-8m>=-16

=>m<=2

Theo Vi-et, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-3\end{matrix}\right.\)

\(x_1^2+2\left(m-1\right)x_2< =3m^2+8\)

=>\(x_1^2+x_2\left(x_1+x_2\right)< =3m^2+8\)

=>\(\left(x_1^2+x_2^2\right)+x_1x_2< =3m^2+8\)

=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-x_1x_2< =3m^2+8\)

=>\(\left(2m-2\right)^2-\left(m^2-3\right)-3m^2-8< =0\)

=>\(4m^2-8m+4-m^2+3-3m^2-8< =0\)

=>-8m-1<=0

=>8m+1>=0

=>\(m>=-\dfrac{1}{8}\)

=>\(-\dfrac{1}{8}< =m< =2\)

x2 - 2(m-1)x + m2 -3 = 0 (1)

(1) có 2 nghiệm khi Δ = [ -2(m-1)]2 - 4 . 1. (m2 -3) ≥ 0

<=> 4m2 - 8m + 4 - 4m2 +12 ≥ 0

<=> -8m + 16 ≥ 0

<=> m ≤ 2

Theo định lý Vi-ét:

S= x1 + x2 = -b/2.a = m -1

P= x1.x2 = c/a = m2 -3

Ta có : x1 là nghiệm của (1) nên

x12 - 2(m-1) x1 + m2 -3 = 0

<=> x12 = -2(m-1) x1 - m2 + 3 

Từ đó: 

x12 - 2(m-1) x2 ≤ 3m2 + 8

<=> -2(m-1) x1 - m2 + 3 - 2(m-1) x2 ≤ 3m2 + 8

<=> - 2(m-1)(x1 + x2)  - 4m2 -5 ≤ 0

<=> -2(m2 - 2m +1)  - 4m2 -5 ≤ 0

<=> -6m2 + 4m -7 ≤ 0  (đúng với mọi m ϵ R)

Vậy m ≤ 2 thì thỏa