% khối lượng nguyên tố Fe trong hợp chất có phân tử gồm: 2 Fe và 3O. là ?%
help me,mk cần gấp(kq+cách làm)
nhanh mk tik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
gọi số p = p ; số e = e ; số n = n
Ta có tổng số hạt của nguyên tử X = 46
----> p +e + n = 46 (hạt)
mà số e bằng số p
---> 2p + n = 46 ( hạt ) (1)
Ta có số hạt không mang điện bằng 8/15 số hạt mang điện
---> n/2p = 8/15
---> 15n = 16p
---> n = 16p/15
Thay vào (1) ta được:
2p + 16p/15 = 46
---> 46p/15 = 46
---> p = 15 ( hạt )
----> n = 16 ( hạt )
NTK của X = p + n = 15 + 16 = 31
---> X là nguyên tố Photpho
Ok ròi đok
Số hạt mang điện là: \(46:\left(8+15\right).15=30\) hạt
Có: số p = số e
-> 2p = tổng số hạt mang điện
-> p = tổng số hạt mang điện : 2
Áp dụng vào \(p=\frac{30}{2}=15h\)
Vậy nguyên tử X là Photpho có kí hiệu là P
Chọn đáp án P.
Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn vật thể tự nhiên A. Ấm nhôm, bình thuỷ tinh, nồi đất
B.
Xenlulozo, kẽm, vàng
C.
Bút chì, thước kẻ, tập sách
D.
Nước biển, ao, hồ, suối.
Chỉ ra dãy nào chỉ gồm toàn vật thể tự nhiên
A.
Ấm nhôm, bình thuỷ tinh, nồi đất B. Xenlulozo, kẽm, vàngC. Bút chì, thước kẻ, tập sách D. Nước biển, ao, hồ, suối.
a) Canxi oxit + Nước −−−−> Canxi hidroxit
b) Photpho + Oxi −−to−−> Điphotpho pentaoxit
c) Kali clorat −−to−−> Kali clorua + Oxi
d) Kẽm + Axit clohidric −−−−−−> Kẽm clorua + Hidro
e) Canxi cacbonat + Axit sunfuric −−−−−−> Canxi sunfat + Cacbon đioxit + Nước
Kali có nguyên tử khối là 39 và hóa trị là I.
Gọi số protron ,notron ,electron trong a2b là pa ,na ,ea, pb, nb,eb ( p,n,e ≠ 0 )
Tổng số hạt mang điện trong hạt nhân nguyên tử của hạt nhân là 54 : pa + pb = 54 (1)
Số hạt mang điện trong nguyên tử a gấp 1,1875 lần số hạt mang diện tích trong nguyên tử b :
2pa - 1.1875 x 2 x pb= 0 (2) ( pa = ea ; pb = eb )
Từ (1) và (2) ta có phương trình
pa + pb = 54 => pa = 29
2pa - 1,1875 x 2 x pb =0 pb = 24
CTHH của a2b là : Cu2Cr
Tham khảo
Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )
Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160
=> \hept{a7=b3a+b=160\hept{a7=b3a+b=160. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
a7=b3=a+b7+3=16010=16a7=b3=a+b7+3=16010=16
=> \hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48\hept{a=16⋅7=112b=16⋅3=48
=> \hept{mFe=112gmO=48g\hept{mFe=112gmO=48g
Số mol nguyên tử của Fe = 11256=2(mol)11256=2(mol)
Số mol nguyên tử của O = 4816=3(mol)4816=3(mol)
=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O
=> CTHH của hợp chất là Fe2O3
@Kirito
THam khảo
Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )
Theo công thức tính %m ta có :
%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17%mH=3⋅100x=17,65⇒x=16,99≈17
=> PTK hợp chất = 17
<=> X + 3H = 17
<=> X + 3 = 17
<=> X = 14
=> X là Nito(N)
@Kirito