Dấu gạch ngang dùng để làm gì ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mấy con gà mẹ xù lông ra, đuôi xòe như chiếc quạt, vừa ăn vừa giữ phần cho con. Nhưng đàn nhép con mới vừa bằng nắm tay, có vẻ sợ sệt, đứng dồn vào một góc. Có con vô ý lạc vào giữa bầy, sợ cuống cuồng, chạy lung tung, vướng vào chân gà lớn, bị xéo xuýt què.
@Phuonwkhank
~học tốt~
Phát hiện và sửa lỗi sai trong các câu sau:
1. Nam cảm thấy bức rức vì đã gây ra lỗi lớn.( bứt rứt )
2. Ngàn ánh sao rựt rỡ đang chiếu sáng bầu trời đêm.( rực )
3. Hân sựt nhớ ra là chưa làm bài tập về nhà trước khi đến lớp. ( sực )
4. Người nông dân phải lao động vô cùng vất vả, cựt nhọc.( cực )
Đánh trống qua cửa nhà sấm: Khoe khoang bản lĩnh trước người còn tài giỏi hơn mình. Chết trong còn hơn sống đục: Thà chết vẫn giữ đc nhân phẩm còn hơn sống mà phải chịu nhục. Mặt xanh nanh vàng: Chỉ người ốm yếu bệnh tật, xanh xao vàng vọt. Nói ngọt lọt đến xương: Nói năng dịu dàng, khéo léo, có tình có lý, dẽ cảm hóa lòng người. tick cho mình nha!
Đánh trống qua cửa nhà sấm: Khoe khoang bản lĩnh trước người còn tài giỏi hơn mình. Chết trong còn hơn sống đục: Thà chết vẫn giữ đc nhân phẩm còn hơn sống mà phải chịu nhục. Mặt xanh nanh vàng: Chỉ người ốm yếu bệnh tật, xanh xao vàng vọt. Nói ngọt lọt đến xương: Nói năng dịu dàng, khéo léo, có tình có lý, dẽ cảm hóa lòng người. tick cho mình nha!
1. Đánh trống qua cửa nhà sấm.
2. Mặt xanh nanh vàng.
3. Nói ngọt lọt đến xương.
4. Chết trong còn hơn sống đục.
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau"
Điền s hay x vào chỗ trống:
"Dải mây trắng đỏ dần trên đỉnh núi
Sương hồng lam ôm ấp nóc nhà gianh
Trên con đường viền trắng mép đồi xanh
Người các ấp tưng bừng ra chợ Tết
Họ vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc
Những thằng cu áo đỏ chạy lon xon
Vài cụ già chống gậy bước lom khom
Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ
Thằng em bé nép đầu bên yếm mẹ
Hai người thôn gánh lợn chạy đi đầu
Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau"
(Chợ Tết)
Đáp án đây nhoa (^ v ^)
dài hơn gạch nối; thường dùng để tách riêng ra thành phần chú thích thêm trong câu; viết ghép một tổ hợp hai hay nhiều tên riêng, hai hay nhiều số cụ thể; đặt ở đầu dòng nhằm viết các phần liệt kê, các lời đối thoại; còn gọi là Dấu gạch ngang”.
- Dấu gạch ngang có nhiều giá trị sử dụng khác nhau nhưng gạch nối chỉ có một mục đích chính.
- Dấu gạch ngang:
+ Đặt giữa câu để chỉ ranh giới của thành phần chú thích trong câu.
+ Đặt đầu câu để đánh dấu những lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật.
+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu những thành phần liệt kê (các gạch đầu dòng).
+ Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng để chỉ một liên danh.
+ Đặt giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên số hoặc một khoảng số.
+ Để chỉ sự ngang hàng trong quan hệ.
+ Trong toán học có thể là: một phép tính trong toán học – phép trừ, một dấu âm.
- Dấu gạch nối:
+ Phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài.
+ Phiên âm tiếng nước ngoài, nhất là khi dùng cho những đối tượng người đọc nhỏ tuổi.
+ Đặt giữa các con số chỉ ngày tháng năm.