24÷6+36÷6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Số vải bán được trong ngày thứ ba gấp ngày thứ hai số lần là :
\(1:\dfrac{2}{3}=\dfrac{3}{2}\) ( lần )
\(10\) mét vải gấp số vải bán được trong ngày thứ hai số lần là :
\(2-\dfrac{3}{2}=\dfrac{1}{2}\) ( lần )
Số mét vải bán được trong ngày thứ hai là :
\(10:\dfrac{1}{2}=20\) ( mét )
Số mét vải bán được trong ngày thứ nhất là :
\(20\times2=40\) ( mét )
Số mét vải bán được trong ngày thứ ba là :
\(40-10=30\) ( mét )
Đáp số :
ngày thứ nhất : \(40\) mét
ngày thứ hai : \(20\) mét
ngày thứ ba : \(30\) mét
\(\dfrac{21}{x+6}\) = \(\dfrac{14}{30}\)
21 : (\(x\) + 6) = \(\dfrac{7}{15}\)
\(x\) + 6 = 21 : \(\dfrac{7}{15}\)
\(x\) + 6 = 45
\(x\) = 45 - 6
\(x\) = 39
a) Sau khi lấy lần đầu còn lại:
\(1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\)(bao gạo)
Sau khi lấy hai còn lại:
\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{2}{5}=\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)
Ban đầu bao gạo nặng:
\(5:\dfrac{1}{10}=50\left(kg\right)\)
b) Lần đầu người ta lấy:
\(50\times\dfrac{1}{2}=25\left(kg\right)\)
Lần hai người ta lấy:
\(50\times\dfrac{2}{5}=20\left(kg\right)\)
ĐS: ...
Giải:
a; 5 kg gạo ứng với phân số là:
1- (\(\dfrac{1}{2}\) + \(\dfrac{2}{5}\)) = \(\dfrac{1}{10}\) (bao gạo)
Ban gạo ban đầu nặng là:
5 : \(\dfrac{1}{10}\) = 50 (kg)
b; Lần thứ nhất người đó lấy số gạo là:
50 x \(\dfrac{1}{2}\) = 25 (kg)
Lần hai người đó lấy số gạo là:
50 x \(\dfrac{2}{5}\) = 20 (kg)
Đáp số:...
Phần diện tích cánh đồng họ gặt được trong ngày thứ 2 là:
\(2\times\dfrac{6}{25}=\dfrac{12}{25}\) (cánh đồng)
Phần diện tích cánh đồng họ gặt được trong 2 ngày là:
\(\dfrac{6}{25}+\dfrac{12}{25}=\dfrac{18}{25}\) (cánh đồng)
ĐS: ...
Số nhỏ nhất chia hết cho 5 từ 15 dến 155 là: 15
Số lớn nhất chia hết cho 15 từ 5 đến 155 là: 155
Khoảng cách của 2 số liên tiếp chia hết cho 5 là: 5
Từ 5 đến 155 có số lượng số chia hết cho 5 là:
(155 - 15) : 5 + 1 = 29 (số)
\(6\dfrac{2}{3}+7\dfrac{5}{8}+3\dfrac{1}{3}-4\dfrac{5}{8}=\left(6+\dfrac{2}{3}\right)+\left(7+\dfrac{5}{8}\right)+\left(3+\dfrac{1}{3}\right)-\left(4+\dfrac{5}{8}\right)\\ =\left(6+7+3-4\right)+\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+\left(\dfrac{5}{8}-\dfrac{5}{8}\right)\\ =12+\dfrac{3}{3}+0\\ =12+1=13\)
____________________
\(\left(4\dfrac{2}{5}+2\dfrac{3}{7}\right)-\left(2\dfrac{2}{5}-1\dfrac{4}{7}\right)=\left(4+\dfrac{2}{5}+2+\dfrac{3}{7}\right)-\left(2+\dfrac{2}{5}-\dfrac{4}{7}-1\right)\\ =\left(4+2-2+1\right)+\left(\dfrac{2}{5}-\dfrac{2}{5}\right)+\left(\dfrac{3}{7}+\dfrac{4}{7}\right)\\ =5+0+\dfrac{7}{7}\\ =5+1=6\)
________________________
\(1\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}\times\dfrac{4}{5}\\ =1+\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\times\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)\\ =1+\dfrac{4}{5}+\dfrac{1}{5}\\ =1+\dfrac{5}{5}\\ 1+1=2\)
6 `2/3` + 7 `5/8 `+ 3 `1/3` - 4 `5/8`
` = 20/3 + 61/8 + 10/3 - 37/8`
` = (20/3 + 10/3) - (61/8 - 37/8)`
` = 10 - 3`
` = 7`
(4 `2/5` + 2 `3/7`) - (2 `2/5` - 1 `4/7`)
` = (22/5 + 17/7) - (12/5 - 11/7)`
` = 239/35 - 29/35`
` = 200/35 = 40/7`
1`4/5 + 1/5 × 1/5 + 1/5 × 4/5`
` = 9/5 + 1/5 × 1/5 + 1/5 × 4/5`
` = 9/5 + 1/5 × (1/5 + 4/5)`
` = 9/5 + 1/5 × 1`
` = 9/5 + 1/5`
` = 10/5 = 2`
Theo đề có thể suy ra mẹ hơn con 26 tuổi
Do mỗi năm cả con và mẹ đều thêm 1 tuổi nên hiệu số tuổi hai mẹ con không đổi dù ở thời điểm nào
Khi mẹ gấp 3 lần tuổi con: Coi tuổi con 1 phần, tuổi mẹ 3 phần
Hiệu số phần bằng nhau:
3 - 1 = 2 (phần)
Tuổi con khi đó là:
26 : 2 = 13 (tuổi)
Tuổi mẹ khi đó là:
13 x 3 = 39 (tuổi)
Đề cho con năm nay 4 tuổi có vẻ hơi thừa nên mình bổ sung thêm cho bạn một đề khác có thể hỏi nhé: Hỏi sau bao nhiêu năm thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con
Sau số năm thì tuổi mẹ gấp 3 lần tuổi con là:
13 - 4 = 9 (năm)
\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}\\ =\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{24}{28}+\dfrac{21}{28}=\dfrac{45}{28}\\ ------------\\ \dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{4}{24}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{16}{24}=\dfrac{25}{24}\\ ---------\\ \dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{1}{4}\\ =\dfrac{8}{16}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{4}{16}=\dfrac{9}{16}\)
\(----------\\ 1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)\\ =\dfrac{10}{10}-\dfrac{2}{10}-\dfrac{5}{10}=\dfrac{3}{10}\\ ---------\\ \dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}\\ =\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1.}{3}\\ --------\\ \dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}\\ =\dfrac{5}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\\ ---------\)
\(\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{3}\\ =\dfrac{21}{15}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{7}{15}\)
\(\dfrac{4}{7}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{7}=\left(\dfrac{4}{7}+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{3}{4}=\dfrac{6}{7}+\dfrac{3}{4}=\dfrac{24}{28}+\dfrac{21}{28}=\dfrac{45}{28}\)
\(\dfrac{1}{6}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{4}{24}+\dfrac{5}{24}+\dfrac{16}{24}=\dfrac{25}{24}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{8}{16}+\dfrac{5}{16}-\dfrac{4}{16}=\dfrac{9}{16}\)
\(1-\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{2}\right)=1-\left(\dfrac{2}{10}+\dfrac{5}{10}\right)=1-\dfrac{7}{10}=\dfrac{10}{10}-\dfrac{7}{10}=\dfrac{3}{10}\)
\(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{4}{6}+\dfrac{3}{6}-\dfrac{5}{6}=\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)
\(\dfrac{7}{5}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{21}{15}-\dfrac{4}{15}-\dfrac{10}{15}=\dfrac{7}{15}\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{3}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{1}{6}\)
\(=\dfrac{3+2+1}{6}\)
\(=\dfrac{6}{6}\)
\(=1\)
\(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{6}+\dfrac{1}{6}=1\)
\(24:6+36:6\)
\(=4+6\)
\(=10\)
\(24:6+36:6\)
\(=\left(24+36\right):6\)
\(=60:6\)
\(=10\)