K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 6

Số vải tổ 1 sản xuất được là:

\(47,8-35,6=12,2\left(m\right)\)

Số vải tổ 2 sản xuất được là:

\(12,2+5,2=17,4\left(m\right)\)

Số vải tổ 3 sản xuất được là:

\(35,6-17,4=18,2\left(m\right)\)

loading...

\(\widehat{A_1}+\widehat{BAD}=180^0\)

=>\(\widehat{BAD}+50^0=180^0\)

=>\(\widehat{BAD}=130^0\)

Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{D_1}\)(hai góc đối đỉnh)

=>\(\widehat{ADC}=110^0\)

Ta có: \(\widehat{BAD}=\widehat{B_1}\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí so le trong

nên AD//BC

=>\(\widehat{ADC}+\widehat{DCB}=180^0\)

=>\(x+110^0=180^0\)

=>\(x=70^0\)

25 tháng 6

b) 

\(\widehat{B}+\widehat{A}=130^o+50^o=180^o\)

Mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía 

\(\Rightarrow BC//AD\Rightarrow\widehat{D}+\widehat{C}=180^o\) 

\(\widehat{D}=110^o\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\widehat{C}=180^o-110^o=70^o\)

Ta có: \(\widehat{xMN}+\widehat{MNF}=120^0+60^0=180^0\)

mà hai góc này là hai góc ở vị trí trong cùng phía

nên a//b

ĐKXĐ: \(a\ne1\)

Để A là số nguyên thì \(a^3+2⋮a-1\)

=>\(a^3-1+3⋮a-1\)

=>\(3⋮a-1\)

=>\(a-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(a\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

25 tháng 6

Ta có: 

\(\widehat{M}=30^o< \widehat{N}=50^o< \widehat{P}=100^o\) (gt)

\(\Rightarrow NP< MP< MN\) (định lý)

Vậy...

25 tháng 6

Phần định lý kia nếu muốn đầy đủ thì bạn ghi là "quan hệ giữa góc và cạnh đối diện" nhé

25 tháng 6

a) xét tam giác ABC và tam giác ABD, có:

AC = AD (gt)

góc BAD = góc BAC (= 90 độ)

AB là cạnh chung

=> tam giác ABC = tam giác ABD (c-g-c)

b) xét tam giác MBC và tam giác MBD, có:

AB = AM (gt)

góc BAD = góc BAC (= 90 độ)

AC = AD (gt)

=> tam giác MBC = tam giác MBD (c-g-c)

25 tháng 6

a) xét tam giác AOI và tam giác BOI, có:

OA = OB (gt)

góc AOI = góc BOI (vì I ∈ Oz, mà Oz là tia phân giác của xOy)

OI là cạnh chung

=> tam giác AOI = tam giác BOI (c-g-c)

b) ta có: OA = OB (gt)

=> tam giác AOB cân tại O

lại có OI là đường phân giác

=> OI cũng là đường cao

=> AB  vuông góc với OI

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có

BD chung

\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)

Do đó: ΔBAD=ΔBED

=>DA=DE

b: Xét ΔDAF vuông tại A và ΔDEC vuông tại E có

DA=DE

\(\widehat{ADF}=\widehat{EDC}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔDAF=ΔDEC

=>DF=DC

=>ΔDFC cân tại D

c: ΔDAF=ΔDEC

=>AF=EC

ΔBAD=ΔBED

=>BA=BE

Ta có: BA+AF=BF

BE+EC=BC

mà BA=BE và AF=EC

nên BF=BC

=>ΔBFC cân tại B

Ta có: ΔBFC cân tại B

mà BH là đường phân giác

nên H là trung điểm của CF

CI=2DI

=>\(CI=\dfrac{2}{3}CD\)

Xét ΔCKF có

CD là đường trung tuyến

\(CI=\dfrac{2}{3}CD\)

Do đó: I là trọng tâm của ΔCKF

Xét ΔCKF có

I là trọng tâm

H là trung điểm của CF

Do đó: K,I,H thẳng hàng

DT
25 tháng 6

Mình nghĩ đề là tìm x thuộc Z bạn nhé.

\(P=\dfrac{x+1}{2x-2}=\dfrac{x+1}{2\left(x-1\right)}\\ \Rightarrow2P=\dfrac{x+1}{x-1}=\dfrac{x-1+2}{x-1}=1+\dfrac{2}{x-1}\) (ĐK:x khác 1)

Để P đạt giá trị lớn nhất hiển nhiên 2P cũng phải đạt giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\dfrac{2}{x-1}\) đạt giá trị lớn nhất

\(\Rightarrow\) x-1 đạt GTNN và x-1>0

\(\Rightarrow\) x đạt GTNN và x>1

Lại có x nguyên do đó nên x=2 (TM)

Vậy x=2 thì P đạt GTLN

25 tháng 6

Đề bài thiếu điều kiện x nguyên nhé!

Ta có:

\(p=\dfrac{x+1}{2x-2}=\dfrac{x-1}{2\left(x-1\right)}+\dfrac{2}{2\left(x-1\right)}=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{x-1}\) \(\left(x\ne1\right)\)

Để \(p\) đạt giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{1}{x-1}\) đạt giá trị lớn nhất hay \(x-1\) đạt giá trị dương nhỏ nhất

Suy ra:

\(x-1=1\)

\(\Rightarrow x=2\)

Khi đó: \(p=\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{1}=\dfrac{3}{2}\)

Vậy...