theo giáo sư sử học người Mỹ tay lo khẳng định người Việt Nam đã tiếp thu nền văn minh Trung Hoa mà không mất bản sắc văn hóa của mình người Việt Nam không muốn trở thành nô lệ của Trung Quốc và điều đó chắc chắn Đại ăn sâu vào gốc rễ sự tồn tại liên tục của họ với tư cách là một quốc gia độc lập có từ thời Văn Lang Âu Lạc Em hãy đóng vai vai trò trò là một nhà sử học nhí quảng bá với du khách nước ngoài về những giá trị văn hóa mà người Việt vẫn còn lưu giữ trong thời kỳ chống phong kiến phương Bắc
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Những việc làm của Khúc Thừa Dụ và Khúc Hạo để gây dựng nền tự chủ cho dân tộc:
+ Nhân cơ hội nhà Đường suy yếu, năm 905, Khúc Thừa Dụ nổi dậy đánh chiếm thành Tống Bình, lật đổ chính quyền đô họ rồi tự xưng là tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ của người Việt.
+ Năm 907, con của Khúc Thừa Dụ là Khúc Hạo lên thay cha, nắm quyền tiết độ sứ và tiến hành cải cách đất nước.
Giống nhau:
- Đều là phong trào yêu nước có sự tham gia của đông đảo các tầng lớp nhân dân tham gia.
- Đều bị thất bại
Khác nhau:
Nội dung |
Khởi nghĩa Yên Thế |
Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần vương |
Mục đích |
Chống lại chính sách bình định của Pháp, bảo vệ cuộc sống của mình. |
Đánh Pháp giành lại độc lập, khôi phục lại chế độ phong kiến. |
Thời gian tồn tại |
Diễn ra trong 30 năm (1884 - 1913), trong cả thời kì Pháp bình định và tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất. |
Diễn ra trong 10 năm (1885 - 1896), trong thời kì Pháp bình định Việt Nam. |
Lãnh đạo |
Nông dân. |
Văn thân, sĩ phu. |
Địa bàn hoạt động |
Chủ yếu ở Yên Thế (Bắc Giang) và một số tỉnh Bắc Kì. |
Các tỉnh Trung và Bắc Kì. |
Lực lượng tham gia |
Nông dân. |
Đông đảo văn thân, sĩ phu, nông dân. |
Phương thức đấu tranh |
Khởi nghĩa vũ trang nhưng có giai đoạn hòa hoãn, có giai đoạn tác chiến. |
Khởi nghĩa vũ trang. |
Tính chất |
Phong trào mang tính chất tự vệ, tự phát |
Phong trào yêu nước chống Pháp theo ý thức hệ phong kiến và thể hiện tình thần dân tộc sâu sắc. |
Nguyễn Ái Quốc (19/5/1890 - 2/9/1969), tên khai sinh là Nguyễn Sinh Cung, là một nhà cách mạng, lãnh tụ của Đảng Cộng sản và nhân dân Việt Nam. Người sinh ra trong một gia đình nhà nho yêu nước, lớn lên ở một địa phương có truyền thống anh dũng chống giặc ngoại xâm. Sống trong hoàn cảnh đất nước chìm dưới ách đô hộ của thực dân Pháp, thời niên thiếu và thanh niên của mình, Nguyễn Ái Quốc đã chứng kiến nỗi khổ cực của đồng bào và những phong trào đấu tranh chống thực dân, từ đó Người sớm có chí đuổi thực dân, giành độc lập cho đất nước, đem lại tự do, hạnh phúc cho đồng bào. Với ý chí quyết tâm mãnh liệt đó, Nguyễn Ái Quốc đã rời Tổ quốc đi sang phương Tây để tìm con đường giải phóng dân tộc.
Chuyển biến về xã hội
- Với chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc, các thành phần trong xã hội đều có sự biến đổi.
- Một số quan lại, địa chủ người Hán bị Việt hóa.Tầng lớp hào trưởng bản địa hình thành từ một bộ phận quý tộc trong xã hội Âu Lạc cũ, có uy tín và vị thế quan trọng trong đời sống xã hội.
- Mẫu thuẫn chủ yếu trong xã hội lúc bấy giờ là mẫu thuẫn của nhân dân Âu Lạc với chính quyền đô hộ phong kiến phương Bắc. Đó là nguyên nhân làm bùng lên các cuộc đấu tranh giành độc lập liên tục trong thời kì Bắc thuộc.
Triều đình Huế kí Hiệp ước Giáp Tuất vì :
- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp, không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó có thể đánh thắng được quân Pháp.
- Lúc này diễn ra nhiều cuộc đấu tranh của nông dân. Triều đình Huế muốn hoà với Pháp để đem đại quân ra tiêu diệt các cuộc nổi dậy ở đất Bắc đang huy hiếp ngai vàng của dòng họ Nguyễn, bảo vệ quyền lợi của dòng họ và giai cấp.
- Ảo tưởng dựa vào con đường thương thuyết để giành lại những vùng đất đã mất.
Nội dung cơ bản của hiệp ước Nhâm Tuất (1862) :
- Thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì.
- Cho Pháp vào buôn bán, truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đảo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp 1 khoản chiến phí để đổi lại Pháp trả thành Vĩnh Long.
=>Qua việc kí Hiệp ước Nhâm Tuất đã thể hiện thái độ chống Pháp của triều đình Huế:
- Hèn nhát
- Bạc nhượng
- Nhượng bộ
- Không kiên quyết
- Đồng thời là biểu hiện cho hành động của nhà Nguyễn, từng bước trượt dài trên con đường đầu hàng Pháp.
Nhân dân 6 tỉnh nam kì đã kiên quyết chống pháp, đã anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng làm thất bại kế hoạch "Đánh nhanh thắng nhanh" của quân giặc,nhiều cuộc khởi nghĩa với nhiều căn cứ nổ ra quyết liệt chống lại sự mở rộng chiếm đóng của quân pháp và sự nhu nhược của triều đình
Hoàn cảnh:
- Cuộc phản công của phái chủ chiến bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)
- 13/7/1885, ông thay mặt vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương", kêu gọi văn thân, sĩ phu và nông dân đứng lên giúp vua cứu nước
Vì: đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ. Khởi nghĩa Hương Khê thể hiện tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc sâu sắc, góp phần cổ vũ phong trào yêu nước Việt Nam ở giai đoạn sau.
Hoàn cảnh:
- Cuộc phản công của phái chủ chiến bị thất bại, Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi chạy ra Tân Sở (Quảng Trị)
- 13/7/1885, ông thay mặt vua Hàm Nghi ra "Chiếu Cần Vương", kêu gọi văn thân, sĩ phu và nông dân đứng lên giúp vua cứu nước
Vì: đây là cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ. Khởi nghĩa Hương Khê thể hiện tinh thần yêu nước, chí căm thù giặc sâu sắc, góp phần cổ vũ phong trào yêu nước Việt Nam ở giai đoạn sau.
Chúc bạn học tốt !!!