Hòa tan 8,5 gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại (cùng thuộc nhóm I A) và ở 2 chu kỳ liên tiếp nhau vào 100 gam H2O, thu được 0,3 gam khí H2. Phần trăm khối lượng kim loại có nguyên tử khối nhỏ hơn tron hỗn hợp X là
A. 54.12% b. 37,10% c. 62,90% d.91,76%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi hóa trị của M là n
\(n_{H_2}=\dfrac{0,2479}{24,79}=0,01\left(mol\right);n_{M\left(OH\right)_n}=0,5.0,04=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: \(2M+2nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,02}{n}\)<--------------\(\dfrac{0,02}{n}\)<--------0,01
\(M_2O_n+nH_2O\rightarrow2M\left(OH\right)_n\)
Theo PTHH: \(n_{M\left(OH\right)_n}=2n_{M_2O_n}+n_M\)
=> \(n_{M_2O_n}=\dfrac{0,02-\dfrac{0,02}{n}}{2}=0,01-\dfrac{0,01}{n}\left(mol\right)\)
=> \(\dfrac{0,01}{n}< 0,01\Leftrightarrow n>1\)
Do M là kim loại tan trong nước nên n = 2
=> \(n_M=\dfrac{0,02}{2}=0,01\left(mol\right)\)
\(\xrightarrow[]{\text{BTNT M}}n_{MO}=n_{M\left(OH\right)_2}-n_M=0,02-0,01=0,01\left(mol\right)\)
=> \(0,01.\left(M_M+16\right)+0,01.M_M=2,9\)
=> \(M_M=137\left(g/mol\right)\)
=> M là Barium (Ba)
M : x mol ; M2On : y mol
⇒ n M(OH)n = x + 2y = 0,02
+) n = 1 (KL kiềm ) ⇒ x = 0,02 ; y = 0 ⇒ loại
+) n = 2 (KL kiềm thổ) ⇒ x = 0,01 , y = 0,005
⇒ mhh = 0,01.M + 0,005.(2M + 16.2) = 2,9
⇒ M = Ba
a. Công thức Lewis của CO2:
Công thức cấu tạo của CO2 là: O = C = O.
Công thức Lewis của NH3 là:
Công thức cấu tạo của NH3 là: \(H-N-H\)
\(|\)
H
b. Hợp chất tan trong nước: CO2 và NH3
Trong chứa hai liên kết cộng hóa trị phân cực (đều phân cực về phía ). Tuy nhiên, có cấu trúc phân tử thẳng () → 2 vectơ mô men cực cùng phương, ngược hướng triệt tiêu nhau → Phân tử không phân cực nên có tan trong nước song là ít tan
+ NH3 tan tốt trong nước vì NH3 có liên kết cộng hóa trị phân cực trong phân tử
a, Y có số hiệu nguyên tử là 8 => Y là oxi
=> cấu hình electron là: \(1s^22s^22p^4\)
X có số hiệu nguyên tử là 11 => X là natri
=> cấu hình electron là: \(1s^22s^22p^63s^1\)
b.O + 2e → O2-
2Na \(\rightarrow\) 2Na\(^{1+}\)+2e
=> \(2Na^{1+}+O^{-2}\rightarrow Na_2O\)
Các nguyên tử khí hiếm đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng đặc biệt bền vững: ns2np6 (trừ heli có cấu hình 1s2). Các nguyên tử khí hiếm rất khó tham gia phản ứng hóa học. Trong tự nhiên, các khí hiếm đều tồn tại ở dạng nguyên tử (hay còn gọi là phân tử một nguyên tử) tự do (nên còn gọi là các khí trơ).
Số oxi hóa của C trong HCN là `-4`
Số oxi hóa của Cl trong ClO2 là `+4` (Đáng ra là \(ClO_2^-\) thì Cl có số oxi hóa là `+2` chứ nhỉ?)
\(2X+2H_2O\rightarrow2XOH+H_2\\ n_{H_2}=\dfrac{0,3}{2}=0,15\left(mol\right)\\ n_X=2.0,15=0,3\left(mol\right)\\ M_X=\dfrac{8,5}{0,3}\approx28,333\\ \Rightarrow M_{Na}< M_X< M_K\left(23< 28,333< 39\right)\\ Đặt:n_{Na}=a\left(mol\right);n_K=b\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}23a+39b=8,5\\0,5a+0,5b=0,15\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,1\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow\%m_{Na}=\dfrac{23a}{8,5}.100\%0=\dfrac{23.0,2}{8,5}.100\%\approx54,12\%\\ \Rightarrow Chọn.A\)
tại sao không tính số mol qua H2O vậy