viết đoạn văn phân tích tác dụng của biện pháp nhân hóa
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét văng thành phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi ''chữa cháy''
''Có...ngay!Có...ngay!''
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo nha
I. Mở bài
Giới thiệu chung hình ảnh hàng phượng vĩ và tiếng ve trong mùa hè
Hoa phượng nở cũng là báo hiệu thời khắc xa trường lớp và tiếng ve kêu râm ran như mùa hè đang đến. Tuổi học trò không ai có thể quên những hình ảnh thân thương đó.
II. Thân bài
– Thời điểm mùa hoa phượng vĩ nở?
– Miêu tả hình ảnh những hàng phượng (tập trung tả hình ảnh chùm hoa phượng).
– Miêu tả âm thanh râm ran của tiếng về trong mùa hè (tập trung tả tiếng về, âm thanh).
– Ý nghĩa của hoa phượng và những tiếng ve.
– Hình ảnh hàng phượng vĩ và tiếng về gợi đến những hình ảnh gì ?
III. Kết bài
– Hoa phượng vĩ và tiếng về làm em liên tưởng đến gì ?
– Cảm xúc của em khi thấy những hình ảnh trên (vui, buồn,…)
ND:
Qua câu chuyện buổi học cuối cùng bằng tiếng Pháp ở vùng An-dát bị quân Phổ chiếm đóng và hình ảnh cảm động của thầy Ha-men, truyện đã thể hiện lòng yêu nước trong một biểu hiện cụ thể là tình yêu tiếng nói của dân tộc và nêu chân lí: “Khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ vững tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khóa chốn lao tù…” là như thế đó bạn
Trả lời :
a, Tác giả đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 con chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.
b, Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.
Chú bé Lượm, một chú bé “loắt choắt” với “cái xắc xinh xinh”, “cái chân thoăn thoắt”, “cái đầu nghênh nghênh”, “ca lô đội lệch”, “mồm huýt sáo vang”, khiến tác giả liên tưởng đến hình ảnh “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Chim Chích là loài chim gần gũi với hình ảnh những làng quê Việt Nam. Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó còn là “con Chim Chích nhảy trên đường vàng”. Hình ảnh “đường vàng” gợi đến hình ảnh con đường đầy nắng vàng mà chú bé Lượm đang tiến bước. “Con đường vàng” ấy cũng chính là con đường vinh quang của cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.
Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong những dòng thơ cuối bài như một lời nhắn nhủ: Lượm sẽ còn sống mãi trong trái tim mỗi chúng ta.
P/s : Tham khảo đi nhé bạn, nguồn mạng đấy :>
TL:
đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 caon chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.
Tham Khảo
Trả lời:
Đã so sánh chú bé Lượm loắt choắt như 1 caon chim chích. phép so sánh đó nhằm miêu tả điệu bộ ,hình tháng nhỏ bé, phong cách của 1 người lính nhỏ tuổi, qua đó bày tỏ thái độ yêu mến Lượm của tác giả.
hok tốt!!
-Phép so sánh trong đoạn khiến cho câu thơ thêm phần sinh động và ngộ nghĩnh khiến chúng ta hình dung rõ đc nhân vật Lượm hồn nhiên, ngây thơ ,đáng yêu, nhanh nhẹn
-Đồng thời câu thơ "Nhảy tên đường vàng " cho thấy đường vàng nơi đây là cánh đồng lúa- một trong những biểu tượng đặc trưng của quê hương làng quê Việt Nam
-Hình ảnh Lượm sinh động như 1 con chim chích dũng cảm, chân thật, tự nhiên, vui tươi, còn nhỏ đã nghĩ cho tương lai của nước nhà, đáng khen, xứng đáng để chúng ta học hỏi
Chúc bạn học tốt nha!!!