cho tứ giác ABCD trong đó CD>AB. gọi E, F lần lượt là trung điểm của BD và AC. cmr nếu ABCD là hình thang thì EF= (CD-AB)/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
*Chứng minh EF // AB // CD
Gọi P là trung điểm AD có ngay:PF // AB (1) (PF là đường trung bình tam giác DAB)
Lại có PE // DC(là đường trung bình tam giác ADC) và DC // AB nên PE // AB(2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit suy ra P, E, F thẳng hàng. Mà PF // AB -> FE // AB(3)
Lại có PE // DC -> FE // DC (4). Từ (3) và (4) suy ra đpcm.
* Chứng minh EF =. \(\frac{CD-AB}{2}=\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}\)
Do PE = \(\frac{1}{2}\) CD; PF = \(\frac{1}{2}\) AB và P, E, F thẳng hàng nên:
PF+FE=PE ⇔ \(\frac{1}{2}\) AB+FE=\(\frac{1}{2}\) CD ⇔ FE= \(\frac{CD-AB}{2}\)
=> đpcm
a) 5x(x-1)+10x-10=0
5x(x-1)+10(x-1)=0
(x-1)(5x+10)=0
\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x+10=0\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\5x=-10\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-2\end{cases}}\)
bài 2:
a, 5x( x-1 ) + 10x -10 =0
5x( x-1 ) + 10.( x-1 ) =0
( x-1 ) ( 5x + 10 ) =0
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-11=0\\5x+10=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=11\\5x=-10\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=11\\x=-2\end{cases}}\)
vậy x= 11 ; x=-2
b, ( x +2 ) ( x+3 ) -2x =6
(x+2) ( x+3) -2x -6 =0
(x +2)(x +3)-2(x+3)=0
(x+3) ( x+2-2)=0 => x(x+3)=0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+3=0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-3\end{cases}}\)
vậy x=0; x=-3
c, ( x-1 ) ( x-2 ) -2 =0
x2 - 2x -x +2 -2 =0
x2 - x =0
x(x -1)=0
=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-1=0\end{cases}}\) => \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)
vậy x=0; x=1
*Chứng minh EF // AB // CD
Gọi P là trung điểm AD có ngay:PF // AB (1) (PF là đường trung bình tam giác DAB)
Lại có PE // DC(là đường trung bình tam giác ADC) và DC // AB nên PE // AB(2)
Từ (1) và (2) theo tiên đề Ơclit suy ra P, E, F thẳng hàng. Mà PF // AB -> FE // AB(3)
Lại có PE // DC -> FE // DC (4). Từ (3) và (4) suy ra đpcm.
* Chứng minh EF = \(\frac{CD-AB}{2}\)= \(\frac{CD}{2}-\frac{AB}{2}\)
Do PE = 1/2 CD; PF = 1/2 AB và P, E, F thẳng hàng nên:
PF+FE=PE⇔\(\frac{1}{2}\)AB+FE=\(\frac{1}{2}\)CD⇔FE=\(\frac{CD-AB}{2}\)
=> đpcm