Thay thế từ sai(in nghiêng) thành từ đồng nghĩa đúng:
Quê em có con sông chảy lươn lờ.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn từ thích hợp: dải lụa, thảm lúa, kì vĩ, thấp thoáng, trắng xóa, trùng điệp điền vào chỗ chấm:
Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên..kì vĩ........; phía tây là dãy Trường Sơn..trùng điệp........., phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như....dải lụa......vắt ngang giữa..thảm lúa........ vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt.trắng xóa.........kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô...thấp thoáng....... dưới rừng dương.
Từ đèo ngang nhìn về hướng nam, ta bắt gặp một khung cảnh thiên nhiên kì vĩ; phía tây là dãy Trường Sơn trùng điệp, phía đông nhìn ra biển cả, ở giữa là một vùng đồng bằng bát ngát biếc xanh màu diệp lục. Sông Gianh, sông Nhật Lệ, những con sông như dải lụa vắt ngang giữa thảm lúa vàng rồi đổ ra biển cả. Biển thì suốt ngày tung bọt trắng xóa kì cọ cho hàng trăm mỏm đá nhấp nhô thấp thoáng dưới rừng dương
a) Tàu lấy hàng ở cảng.
b) Cậu làm thế dễ bị đòn lắm.
c) Hồ dán không dính giấy.
d) Hai màu này rất hợp nhau.
e) Rễ cây xuyên qua chân tường.
g) Mảnh đất này thuộc về xã bên.
h) Một đô- la bằng mấy đồng Việt Nam?
Thay thế từ ăn trong các câu sau bằng từ thích hợp:
a) Tàu ăn hàng ở cảng. \(\rightarrow\)Lấy
b) Cậu làm thế dễ ăn đòn lắm. \(\rightarrow\)Bị
c) Hồ dán không ăn giấy.\(\rightarrow\)Dính
d) Hai màu này rất ăn nhau.\(\rightarrow\)Hợp
e) Rễ cây ăn qua chân tường.\(\rightarrow\)Xuyên
g) Mảnh đất này ăn về xã bên.\(\rightarrow\)Thuộc
h)Một đô la ăn mấy đồng Việt Nam?\(\rightarrow\)Bằng
Mời các anh chị ngồi vào bàn:
- Có 2 cách hiểu:
+ Mời anh chị ngồi vào bàn ( bàn là đồ thường làm bằng gỗ, có mặt phẳng và chân đỡ, dùng để bày đồ đạc hay để làm việc, làm nơi ăn uống)
+ Mời anh chị ngồi vào bàn bạc (bàn là trao đổi ý kiến về việc gì hoặc vấn đề gì)
Đem cá về kho:
- Có 2 cách hiểu:
+ Đem cá về để kho (kho là 1 cách nấu thức ăn)
+ Đem cá về để vào trong kho (kho là chỗ tập trung cất giữ của cải, sản phẩm, hàng hoá hoặc nguyên vật liệu)
chúc bạn học tốt
a, Sử dụng biện pháp nhân hóa : " mặt trời bẽn lẽn "
b, Sử dụng biện pháp điệp từ : " mưa "
c, Sử dụng biện pháp đảo ngữ
câu 4 :
a : Nhân hóa
b : Điệp từ
c: Liệt kê
Câu 5 :
Chon a : Bằng thủ pháp nghệ thuật nhân hóa, tác giả đã vẽ lên một hình tượng mặt trời thật đẹp. Thông quá cái "bẽn lẽn" như thẹn thùng, ngập ngừng ấy cũng miêu tả rõ mặt trời của ngày mới e lệ và dịu dàng biết bao. Tưởng như cái nắng ngọt ngào ấy đang dường như lan tỏa khắp không gian một màu nắng êm dịu, không thấy tả rõ chi tiết nhưng đã thấy thấp thoáng hàng ngàn tia nắng mới. Chỉ bằng một từ ngữ rất sinh động, nhà văn đã khắc họa nên một hình ảnh cả thiên nhiên thật đẹp đẽ, thơ mộng. Có lẽ cái mặt trời làm nền ấy còn tỏa sáng cả khung cảnh rực rỡ ở phía sau !