K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2021

Bình chia độ ở hình 3.1 có GHĐ và ĐCNN là:

100cm3 và 10cm3

100cm3 và 5cm3

100cm3 và 2cm3

100cm3 và 1cm3 

GHĐ=100cm3

ĐCNH= 2cm3

-----------------------------H----------------------T---------

30 tháng 8 2021

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

II. Cách nhận biết câu trả lời đúng

Trên diễn đàn có thể có rất nhiều bạn tham gia giải toán. Vậy câu trả lời nào là đúng và tin cậy được? Các bạn có thể nhận biết các câu trả lời đúng thông qua 6 cách sau đây:

1. Lời giải rõ ràng, hợp lý (vì nghĩ ra lời giải có thể khó nhưng rất dễ để nhận biết một lời giải có là hợp lý hay không. Chúng ta sẽ học được nhiều bài học từ các lời giải hay và hợp lý, kể cả các lời giải đó không đúng.)

2. Lời giải từ các giáo viên của Online Math có thể tin cậy được (chú ý: dấu hiệu để nhận biết Giáo viên của Online Math là các thành viên có gắn chứ "Quản lý" ở ngay sau tên thành viên.)

3. Lời giải có số bạn chọn "Đúng" càng nhiều thì càng tin cậy.

4. Người trả lời có điểm hỏi đáp càng cao thì độ tin cậy của lời giải sẽ càng cao.

5. Các bài có dòng chữ "Câu trả lời này đã được Online Math chọn" là các lời giải tin cậy được (vì đã được duyệt bởi các giáo viên của Online Math.)

6. Các lời giải do chính người đặt câu hỏi chọn cũng là các câu trả lời có thể tin cậy được.

Chúc bạn học tốt ạ

30 tháng 8 2021

chuẩn

29 tháng 8 2021

Bởi vì sự giãn nở phía trong và phía ngoài cốc xảy ra không đồng đều. Bên trong nở ra trước tạo lực đẩy ra ngoài làm cốc bị vỡ.

@Cỏ

#Forever

30 tháng 8 2021

thủy tinh không phải là một chất dẫn nhiệt tốt.khi rót nước sôi vào cốc thì sẽ làm phần thủy tinh tiếp xúc với nước mặt trong nở ra.còn phần mặt ngoài thì chưa giãn nở kịp làm mất cân bằng cấu trúc thế nên sẽ khiến cái cốc vỡ 

VBài1:Phát biểu nào sau đây đúng?A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của1m3chất đó.B.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m chất đó.C.Khối lượngriêng của một chất là khối lượng cân được của một chất hình khối.D.Khốilượngriêngcủamộtchấtlàkhốilượngcủa1m2chấtđóBài2:Đơn vị nào sau đây là đơn vị của trọng lượng riêng:A.⁄.B.⁄C.⁄D.⁄Bài3:Biết...
Đọc tiếp
VBài1:Phát biểu nào sau đây đúng?A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của1m3chất đó.B.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m chất đó.C.Khối lượngriêng của một chất là khối lượng cân được của một chất hình khối.D.Khốilượngriêngcủamộtchấtlàkhốilượngcủa1m2chấtđóBài2:Đơn vị nào sau đây là đơn vị của trọng lượng riêng:A.⁄.B.⁄C.⁄D.⁄Bài3:Biết thể tíchđá là0,5m2,khối lượng riêng của đá là2600Kg/m3.Vậy khối lượngcủa đá là bao nhiêu?A..B.C.D.Bài4:Muốn đo khối lượng riêng của các viên bi thuỷ tinh ta cần dùng những dụng cụgì? Hãy chọn câu trả lời đúng.A.Chỉ cần dùng một cái lực kếB.Chỉ cần một cái cânC.Chỉ dùng một cái cân và một bình chia độD.Chỉ cần dùng một bình chia độBài5:Trong các câu sau đây, câu nào không đúng?A.Lực kế là dụng cụ để đo khối lượng.B.Cân Ro-Bec-Van là dụng cụ đo khối lượng.C.Lực kế dùng để đo lực.Còn cân dùng để đo khối lượng.D.Tất cả đáp án đều không đúngBài6:Phát biểu nào sau đây về khối lượng riêng là đúng?A.Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một đơn vị thể tích chất đó.B.Nói khối lượngriêng của sắt là 7800 kg/m3có nghĩa là 1 cm3sắt có khối lượng 7800kg.C.Công thức tính khối lượng riêng là D = m.V.D.Khối lượng riêng bằng trọng lượng riêng.

Bài7:Gọi d và D lần lượt là trọng lượng riêng và khối lượng riêng. Mối liên hệ giữa dvàD là:A.D = 10dB.d = 10DC.D.D + d = 10Bài8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của nước khi đun nướctrong một bình thủy tinh?A.Khối lượng riêng của nước tăng.B.Khối lượng riêng của nướcgiảm.C.Khối lượng riêng của nước không thay đổi.D.Khối lượng riêng của nước lúc đầu giảm sau đó mới tăng.Bài9:Muốn đo khối lượng riêng của quả cầu bằng sắt người ta dùng những dụng cụ gì?A.Chỉ cần dùng một cái cânB.Chỉ cần dùng một lực kếC.Cầndùng một cái cân và bình chia độD.Chỉ cần dùng một bình chia độBài10:Biết rằng trọng lượng của vật càng giảm khi đưa vật lên càng cao so với mặtđất. Khi đưa một vật lên cao dần, kết luận nào sau đây là đúng? Coi trong suốt quá trìnhđó vật không bịbiến dạng.A.Khối lượng riêng của vật càng tăngB.Trọng lượng riêng của vật giảm dần.C.Trọng lượng riêng của vật càng tăng.D.Khối lượng riêng của vật càng giảm.Bài11:Cho khối lượng riêng của nhôm, sắt, chì, đá lần lượt là 2700 kg/m3, 7800 kg/m3,11300 kg/m3, 2600 kg/m3. Một khối đồng chất có thể tích 300 cm3, nặng 810g đó làkhốiA.NhômB.SắtC.ChìD.ĐáBài12:Cho hai khối kim loại chì và sắt. Sắt có khối lượng gấp đôi chì. Biết khối lượngriêng của sắt và chì lần lượt là D1 = 7800 kg/m3,D2 = 11300 kg/m3. Tỉ lệ thể tích giữasắt và chì gần nhất với giá trị nào sau đây?A.0,69B.2,9C.1,38D.3,2Bài13:Nếu sữa trong một hộp sữa có khối lượng tịnh 387 g và thể tích 0,314 lít thìtrọng lượng riêng của sữa gần nhất với giá trị nào sauđây?A.1,264 N/m3B.0,791 N/m3C.12643 N/m3D.1264 N/m3Bài14:Đặt một khối sắt có thể tích V1 = 1 dm3trên đĩa trái của cân Robecvan. Hỏiphải dùng bao nhiêu lít nước (đựng trong bình chứa có khối lượng không đáng kể) đặt

lên đĩa phải để cân nằm thăng bằng? Cho khối lượng riêng của sắt là D1 = 7800 kg/m3,của nước là D2 = 1000 kg/m3.A.7.8 lB.7.8 m3C.0.78m3D.0.78 lBài15:Khối lượng riêng của dầu ăn vào khoảng 800 kg/m3. Do đó, 2 lít dầu ăn sẽ cótrọng lượng khoảng bao nhiêu?A.16 NB.16 KgC.1.6 ND.0.16 Kg
5
28 tháng 8 2021

chơi đồ không em 

28 tháng 8 2021

chơi đồ ko em 

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.D. Các phương án đưa ra đều sai. .Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng...
Đọc tiếp

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm về và những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từ mái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn co lại.

B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.

C. Ban đêm, nhiệt độ giảm làm tôn nở ra.

D. Các phương án đưa ra đều sai.

 

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng

A. làm các dây kim loại

B. làm giá đỡ

C. trong việc đóng ngắt mạch điện

D. làm cốt cho các trụ bê tông

 

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.

B. Để ngăn bớt khí bẩn.

C. Để giảm tốc độ lưu thông của hơi.

D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống.

 

Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thể nào của đồng?

A. Đông đặc

B. Nóng chảy

C. Kổi

D. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

 

Bài 5:Rượu nóng chảy -117oC. Hỏi rượu đông đặc nhiệt độ nào sau đây? 

A.117oC

B.-117oC

C. Cao hơn -117oC

D. Thấp hơn -117oC

 

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu

B. Vì răng dễ brụng

C. Vì răng dễ bị vỡ

D. Vì men răng dễ bị rạn nứt

 

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nướ c nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ:

A.    thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình

B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình.

C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thể tích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

 

Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.

B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.

C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

 

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sự ngưng tụ?

A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.

B. Sự tạo thành mưa.

C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

 

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉ một lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước.

B. Nước trên bảng chảy xuống đất.

C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.

D. Gỗ làm bảng hút nước

 

 

 

1
6 tháng 9 2021

1.A
2.C
3.D
4.D
5.C
6.D
7.D
8.D
9.C
10.C
 

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng     :A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá đểA. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B....
Đọc tiếp

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 :A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chất

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.      D. Đỡtốn diện tích đất trồng

.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A.Bay hơi B. Ngưng tụC. Đông đặc D. Nóng chảy

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽ

A. Luôn tăng      B. Không thay đổi        C. Luôn giảm         D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy           

  A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước                   .B. Đốt ngọn nến.                                      C. Đúc chuông đồng                                              .D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sự sôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi

.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi

.D. Khi sôi có sựbay hơi ởtrong lòng chất lỏng

Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.             B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.    D. Cảba kết luận trên đều sai

.Bài 18:Chọn câu đúng

.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.

B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

.Bài 19:Nhiệt độ 50oC tương ứng với bao nhiêu độ Farenhai?

A.82oF         B. 90oF        C. 122oF          D. 107,6oF

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy ra ởbất kì nhiệt độnào    .B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.                           C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng      D. Có sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

0
Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng      :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá đểA. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B....
Đọc tiếp

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 :A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏng                         B. Dãn nởvì nhiệt của chất rắn                             C.Dãn nởvì nhiệt của chất khí          D. Dãn nởvì nhiệt của các chất

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

A. Dễ cho việc đi lại chăm sóc cây.           B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây

.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn.      D. Đỡtốn diện tích đất trồng

.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

A.Bay hơi B. Ngưng tụC. Đông đặc D. Nóng chảy

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽ

A. Luôn tăng      B. Không thay đổi        C. Luôn giảm         D. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy           

  A. Bỏ cục nước đá vào một cốc nước                   .B. Đốt ngọn nến.                                      C. Đúc chuông đồng                                              .D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi

.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi

.D. Khi sôi có sựbay hơi ởtrong lòng chất lỏng

Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.             B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.    D. Cảba kết luận trên đều sai

.Bài 18:Chọn câu đúng

.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.

B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng

.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm

.Bài 19:Nhiệt độ50oC tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

A.82oF         B. 90oF        C. 122oF          D. 107,6oF

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy ra ởbất kì nhiệt độnào    .B. Nhiệt độ không đổi trong thời gian sôi.                           C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng      D. Có sựchuyển từ thể lỏng sang thể rắn.

1

Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kế dùng chất lỏng dựa trên hiện tượng    

 A. Dãn nở vì nhiệt của chất lỏng  

Bài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá để

C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbị mất nước hơn. 

Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượng

C. Đông đặc 

Bài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độ của vật sẽ

B. Không thay đổi      

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sự nóng chảy           

D. Đốt ngọn đèn dầu.

Bài 16:Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của sựsôi?

A.    Sự sôi xảy ra ởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng

  Bài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?      

B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. 

.Bài 18:Chọn câu đúng

C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi

.Bài 19:Nhiệt độ 50oC  tương ứng với bao nhiêu độFarenhai?

 C. 122oF 

Bài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

C. Chỉ xảy ra ở mặt thoáng của chất lỏng

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng...
Đọc tiếp

Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫn thỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmái tôn. Vì sao vậy?

A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.  B. Ban đêm, không có tiếng ồn nên nghe được   .C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra   .D. Các phương án đưa ra đều sai

.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđược ứng dụng

A. làm các dây kim loại   B. làm giá đỡ       C. trong việc đóng ngắt mạch điện                       D. làm cốt cho các trụbê tông

Bài 3:Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?

A. Để dễ sửa chữa.                 B. Để ngăn bớt khí bẩn                                                             .C. Để giảm tốc độlưu thông của hơi           .D. Để tránh sự dãn nở làm thay đổi hình dạng của ống

.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?

A. Đông đặcB. Nóng chảyC. Không đổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặc

Bài 5:Rượu nóng chảy ở-117oC. Hỏi rượu đông đặc ởnhiệt độnào sau đây?

A.117oC B. -117oCC. Cao hơn -117oC D. Thấp hơn -117oC

Bài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?

A. Vì răng dễ bị sâu  B. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễ bị vỡD. Vì men răng dễ bị rạn nứt

Bài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trong ống thủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứng tỏ

:A. thể tích của nước tăng nhiều hơn thể tích của bình  

.B. thể tích của nước tăng ít hơn thể tích của bình

.C. thể tích của nước tăng, của bình không tăng.

D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.

Bài  8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đun nóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?

A.    Khối lượng riêng của chất lỏng tăng

.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm

.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.

D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.

Bài 9:Trường hợp nào sau đây không liên quan đến sựngưng tụ?

A. Lượng nước để trong chai đậy kín không bị giảm      .B. Sựtạo thành mưa.                       C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.

Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:

A. Sơn trên bảng hút nước   .B. Nước trên bảng chảy xuống đất     .                                        C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.         D. Gỗ làm bảng hút nước

0
Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫnthỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmáitôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra.D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng...
Đọc tiếp
Bài 1:Những ngôi nhà mái lợp bằng tôn, khi đêm vềvà những lúc trời không có gió ta vẫnthỉnh thoảng nghe thấy những tiếng ken két phát ra từmáitôn. Vì sao vậy?A. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn co lại.B. Ban đêm, không có tiếngồn nên nghe được.C. Ban đêm, nhiệt độgiảm làm tôn nởra.D. Các phương án đưa ra đều sai.Bài 2:Kết luận nào sau đây là đúng khi nói vềứng dụng của băng kép?Băng képđượcứng dụngA. làm các dây kim loạiB. làm giá đỡC. trong việc đóng ngắt mạch điệnD. làm cốt cho các trụbê tôngBài 3:Tại sao đườngống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?A. Đểdễsửa chữa.B. Đểngăn bớt khí bẩn.C. Đểgiảm tốc độlưu thông của hơi.D. Đểtránh sựdãn nởlàm thay đổi hình dạng củaống.Bài 4:Trong việc đúc đồng, có những quá trình chuyển thểnào của đồng?A. Đông đặcB. Nóng chảyC. KổiD. Nóng chảy rồi sau đó đông đặcBài 5:Rượu nóng chảyở-117oC. Hỏi rượu đông đặcởnhiệt độnào sau đây? 

A.117oCB.-117oCC. Cao hơn-117oCD. Thấp hơn-117oCBài 6:Các nha sĩ khuyên không nên ăn thức ăn quá nóng. Vì sao?A. Vì răng dễbịsâuB. Vì răng dễbịrụngC. Vì răng dễbịvỡD. Vì men răng dễbịrạn nứtBài 7:Khi đặt bình cầu đựng nước vào nước nóng người ta thấy mực chất lỏng trongốngthủy tinh mới đầu tụt xuống một ít, sau đó mới dâng lên cao hơn mức ban đầu. Điều đó chứngtỏ:A. thểtích của nước tăng nhiều hơn thểtích của bình.B. thểtích của nước tăng ít hơnthểtích của bình.C. thểtích của nước tăng, của bình không tăng.D. thểtích của bình tăng trước, của nước tăng sau và tăng nhiều hơn.Bài 8:Hiện tượng nào sau đây xảy ra đối với khối lượng riêng của một chất lỏng khi đunnóng một lượng chất lỏng này trong một bình thủy tinh?A. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.B. Khối lượng riêng của chất lỏng giảm.C. Khối lượng riêng của chất lỏng không thay đổi.D. Khối lượng riêng của chất lỏng thoạt đầu giảm, rồi sau đó mới tăng.Bài 9:Trường hợp nào sau đâykhông liên quan đến sựngưng tụ?A. Lượng nước đểtrong chai đậy kín không bịgiảm.B. Sựtạo thành mưa.C. Băng đá đang tan.

D. Sương đọng trên lá cây.Bài 10:Khi lau bảng bằng khăn ướt thì chỉmột lát sau là bảng khô vì:A. Sơn trên bảng hút nước.B. Nước trên bảng chảy xuống đất.C. Nước trên bảng bay hơi vào không khí.D. Gỗlàm bảng hút nước.Bài 11:Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của nhiệt kếdùng chất lỏng dựa trên hiện tượng:A. Dãn nởvì nhiệt của chất lỏngB. Dãn nởvì nhiệt của chất rắnC.Dãn nởvì nhiệt của chất khíD. Dãn nởvì nhiệt của các chấtBài 12:Khi trồng chuối hoặc mía người ta thường phạt bớt lá đểA. Dễcho việc đi lại chăm sóc cây.B. Hạn chếlượng dinh dưỡng cung cấp cho cây.C. Giảm bớt sựbay hơi làm cây đỡbịmất nước hơn.D. Đỡtốn diện tích đất trồng.Bài 13:Hiện tượng nước biển tạo thành muối là hiện tượngA.Bay hơiB. Ngưng tụC. Đông đặcD. Nóng chảyBài 14:Trong thời gian vật đang đông đặc, nhiệt độcủa vật sẽA. Luôn tăngB. Không thay đổiC. Luôn giảmD. Lúc đầu giảm, sau đó không đổi

Bài 15:Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào không liên quan đến sựnóng chảy?A. Bỏcục nước đá vào một cốc nước.B. Đốt ngọn nến.C. Đúc chuông đồng.D. Đốt ngọn đèn dầu.Bài 16:Tính chất nào sau đây không phảilà tính chất của sựsôi?A. Sựsôi xảy raởcùng một nhiệt độxác định đối với mọi chất lỏng.B. Khi đang sôi thì nhiệt độchất lỏng không thay đổi.C. Khi sôi có sựchuyển thểtừlỏng sang hơi.D. Khi sôi có sựbay hơiởtrong lòng chất lỏngBài 17:Kết luận nào sau đây là đúng khi so sánh sựnởvì nhiệt của chất khí và chất rắn?A. Chất khí nởvì nhiệt ít hơn chất rắn.B. Chất khí nởvì nhiệt nhiều hơn chất rắn.C. Chất khí và chất rắn nởvì nhiệt giống nhau.D. Cảba kết luận trên đều sai.Bài 18:Chọn câu đúng.A. Khi nhiệt độgiảm, trọng lượng riêng khối khí giảm.B. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí tăng.C. Khi nhiệt độtăng hoặc giảm, trọng lượng riêng khối khí không thay đổi.D. Khi nhiệt độtăng, trọng lượng riêng khối khí giảm.Bài 19:Nhiệt độ50oC tươngứng với bao nhiêu độFarenhai?A.82oFB. 90oFC. 122oFD. 107,6oFBài 20:Sựsôi có đặc điểm nào dưới đây?

A. Xảy raởbất kì nhiệt độnào.B. Nhiệt độkhông đổi trong thời gian sôi.C. Chỉxảy raởmặt thoáng của chất lỏng.D. Có sựchuyển từthểlỏng sang thểrắn.
0
25 tháng 8 2021

uh, có thể là vậy!

25 tháng 8 2021

có thể là như vậy