Gạo tẻ hơn gạo nếp 50 kg. Sau khi mua thêm mỗi loại 20 kg thì số gạo tẻ gấp rưỡi gạo nếp. Tìm số gạo mỗi loại
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) a,b5 + b,27
= a + 0,1 × b + 0,05 + b + 0,27
= a + 1,1 × b + 0,32
a,25 + b,b7 = a + 0,25 + b + 0,1 × b + 0,07
= a + 1,1 × b + 0,32
Vậy a,b5 + b,27 = a,25 + b,b7
b) 4a,bc + 15,04 + 66,63
= 40 + a + 0,1 × b + 0,01 × c + 15,04 + 66,63
= a + 0,1 × b + 0,01 × c + 121,67
1a,77 + 64,b9 + 33,9c
= 10 + a + 0,77 + 64 + 0,1 × b + 0,09 + 33,9 + 0,01 × c
= a + 0,1 × b + 0,01 × c + 108,76
Do 121,67 > 108,76
⇒ a + 0,1 × b + 0,01 × c + 121,67 > a + 0,1 × b + 0,01 × c + 108,76
Vậy 4a,bc + 15,04 + 66,63 > 1a,77 + 64,b9 + 33,9c
Nửa chu vi:
1500 : 2 = 750 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
2 + 3 = 5 (phần)
Chiều dài là:
750 : 5 × 3 = 450 (m)
Chiều rộng là:
750 - 450 = 300 (m)
Diện tích khu đất:
450 × 300 = 135000 (m²) = 13,5 (hm²) = 13,5 (hécta)
Cạnh hình vuông:
48 : 4 = 12 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật:
12 + 5 = 17 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật:
12 - 2 = 10 (cm)
Diện tích hình chữ nhật:
17 × 10 = 170 (cm²)
Cạnh của hình vuông là : 48:4=12(cm)
Chiều rộng của hình chữ nhật là: 12-2=10(cm)
Chiều dài của hình chữ nhật là:12+5=17(cm)
DIện tích hình chữ nhật là:17x10=170(cm2 )
Đ/s:170 cm2
a) Nửa chu vi:
240 : 2 = 120 (m)
Tổng số phần bằng nhau:
7 + 5 = 12 (phần)
Chiều dài là:
120 : 12 × 7 = 70 (m)
Chiều rộng là:
120 - 70 = 50 (m)
b) Diện tích vườn hoa:
70 × 50 = 3500 (m²)
Diện tích lối đi:
3500 × 1/10 = 350 (m²)
Ta có : Chiều dài x chiều rộng = 48 (cm^2)
Suy ra : 3 x chiều rộng x chiều rộng = 48
=> chiều rộng x chiều rộng = 16 = 4 x 4
=> chiều rộng hcn là 4cm, chiều dài hcn là 12 cm
Chu vi hcn :
(12+4)×2 = 32(cm)
Do chiều dài gấp ba lần chiều rộng nên ta thể hiện bằng hình chữ nhật sau:
Trên hình chữ nhật có 3 hình vuông nhỏ nên diện tích mỗi hình vuông là:
48 : 3 = 16 (cm²)
Cạnh hình vuông là 4 (cm)
Chiều dài hình chữ nhật:
4 × 3 = 12 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật:
4 × 1 = 4 (cm)
Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 4) × 2 = 32 (cm)
Phân số chỉ lượng nước vòi 1 chảy trong 1 giờ là
\(1:3=\dfrac{1}{3}\) bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 2 chảy trong 1 giờ là
\(1:4=\dfrac{1}{4}\) bể
Phân số chỉ lượng nước vòi 3 chảy trong 1 giờ là
\(1:6=\dfrac{1}{6}\) bể
Phân số chỉ lượng nước 3 vòi cùng chảy trong 1 giờ là
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{6}=\dfrac{5}{12}\) bể
Phân số chỉ lượng nước 3 vòi cùng chảy đến khi đầy bể khi lượng nước có 3/5 bể là
\(1-\dfrac{3}{5}=\dfrac{2}{5}\) bể
Thời gian đầy bể là
\(\dfrac{2}{5}:\dfrac{5}{12}=\dfrac{24}{25}\) giờ
5 viên bi chiếm:
2/3 - 1/4 = 5/12 (viên)
Số viên bi lúc đầu có:
5 : 5/12 = 12 (viên)
Hiệu số phần bằng nhau:
3 - 2 = 1 (phần)
Số gạo tẻ lúc đầu:
50 × 3 - 20 = 130 (kg)
Số gạo nếp lúc đầu:
130 - 50 = 80 (kg)