K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi x (ngày) là thời gian đội I làm một mình xong công việc với năng suất ban đầu (x>0),

y (ngày) là thời gian đội II làm một mình xong công việc với năng suất ban đầu (y>0)

Trong 1 ngày đội I làm được 1x (công việc),

đội II làm được 1y (công việc)

Hai đội xây dựng làm chung theo dự định trong 12 ngày xong nên ta có:

12.1x+12.1y=1 (1)

Cả hai đội làm chung 8 ngày thì được 812=23 (công việc)

Số công việc còn lại của đội II làm là: 1−23=13 (công việc)

Năng suất của đội II tăng gấp 2 lần nên 1 ngày làm được 2·1y=2y công việc

Khi năng suất tăng họ làm 3,5 ngày thì hoàn thành phần công việc còn lại nên ta có:

3,5.2y=13⇒y=21 (2)

Thay vào (1) suy ra 12.1x+12.121=1⇒x=28

Vậy nếu làm theo dự định thời gian đội I làm một mình xong công việc là 28 ngày, thời gian đội II làm một mình xong công việc là 21 ngày.

21 tháng 3 2021

Gọi x,y theo thứ tư là thời gian mà mỗi đội làm một mình thì hoàn thành công việc.

Với năng suất ban đầu: x,y > 0 và tính theo đơn vị ngày.

Trong 1 ngày đội I làm được 1/x công việc. 1 ngày đội II làm được 1/y công việc. 1 ngày cả 2 đội làm được 1/12 công việc.

Ta có phương trình: 1/x + 1/y = 1/12 (công việc)( 1)

Trong 8 ngày cả hai đội làm được 8. 1/12 = 2/3 (công việc).

Sau khi một đội nghỉ, năng suất của đội II là 2/y. Họ phải làm trong 3,5 ngày thì xong công việc nên ta có phương trình 1/3 : 2/y = 7/2

(2)

Ta có hệ:Giải hệ1,2 này, ta được x = 28 (ngày); y = 21(ngày) Chú ý: Ta có thể đặt hệ

Gọi thời gian làm việc của hai đội lần lượt là a (ngày), b (ngày) (a,b>0 và a,b∈N)
Khi đó trong 1 ngày đội thứ nhất làm được 1a (công việc),
trong 1 ngày đội thứ hai làm được 1b (công việc)
Vì hai đội cùng làm thì trong 6 ngày là xong việc nên

6.1a+6.1b=1 (1)
Ta lại có: khi làm riêng thì đội thứ nhất hoàn thành công việc chậm hơn đội thứ hai là 9 ngày
⇒a=b+9 (2)

Thay (2) và (1) ta có

6.1b+9+6.1b=1

⇔6(b+b+9)=(b+9)b
⇔12b+54=b2+9b
⇔b2-3b-54=0
⇔(b-9)(b+6)=0

⇔b=9⇒a=18 (thỏa mãn) hoặc b=-6 (loại)
Vậy thời gian làm việc của hai đội lần lượt là 18 ngày, 9 ngày.

8 tháng 5 2021

Goi thoi gian lm rieng cua doi 1 la : x ( ngay ) 

dkxd : x > 6

        Thoi gian "                "     doi 2 la : x +9

1 ngay doi 1 lm dc so cv la :1/x   (cv)

1 ngay doi 2 lm dc so cv la :1/x+9  ( cv)

Theo bai ra thi 2 doi cung lm thi trong 6 ngay xong viec ,nen ta co pt:

1/x + 1/x+9 =1/6  ≫ 6(x+9) + 6x =x(x+9)  ≫  x' - 3x - 54 =0

Ta co : ▲= b' - 4ac

▲=15

Do ▲>0 nen ta co pt:

x1 =9   (tm)   ; x2= -6 (loai)

Doi thu 1 lm rieng thi sau 18 ngay thi xong , doi thu 2 lm rieng thi can so ngay la : 18 - 9= 9 (ngay)

Vay neu lm rieng doi 1 can 18 ngay ,doi 2 can 9 ngay

 

 

21 tháng 3 2021

12345678931246597251345869713426545879521346658943213565549875623124658855554556565555555333222123456789321321312132132132132132123+142531245588552523222222222222121321321323121321231232312312331231231232312312312312123321323123123123123213121231213213213232222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222222

Gọi thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là x (h), thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là y (h) (ĐK: x, y  > 5)

Trong một giờ vòi thứ nhất chảy được 1x bể nước, trong một giờ vòi thứ hai chảy được 1y bể nước

Vì cho hai vòi nước cùng chảy vào một bể không có nước thì sau 5 giờ đầy bể nên hai vòi cùng chảy trong một giờ thì được 15 bể nước nên ta có phương trình 1x+1y=15

Vì nếu lúc đầu chỉ mở vòi thứ nhất chảy trong 2 giờ rồi đóng lại, sau đó mở vòi thứ hai chảy trong 1 giờ thì ta được 14 bể nước nên ta có phương trình 2x+1y=14

Khi đó ta có hệ phương trình

{1x+1y=152x+1y=14⇔{1x=1201y=15−1x⇔{x=201y=320⇔{x=20(tm)y=203(tm)

Vậy thời gian để vòi thứ nhất chảy một mình đầy bể là 20 giờ, thời gian vòi thứ hai chảy một mình đầy bể là 20/3 giờ.

Gọi x,y lần lượt là số học sinh nam và nữ của lớp 9A

Điều kiện: x,y>0; x,y nguyên

12số học sinh nam của lớp 9A là 12x(học sinh)

58số học sinh nữ của lớp 9A là 58y(học sinh)

Tổng số học sinh của lớp 9A là: (12x+58y)học sinh

để tham gia các cặp thi đấu thì số hộc sinh nam phải bằng số học sinh nữ nên ta có: 12x=58y(1)

Số học sinh còn lại của lớp 9A là 16 học sinh nên:(x+y)−(12x+58y)=16   (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình\hept{12x=58y(x+y)−(12x+58y)=16⇒\hept{x=20y=16

Vậy lớp 9A có tất cả 36 học sinh

Gọi số công nhân dự định là x (người) (x∈N∗).

 Năng suất dự định của mỗi người là 300x (giỏ tre).

Số công nhân thực tế là x+5 (người)  và năng suất của mỗi người là 300x−3 (giỏ tre).

Thực tế xưởng đó vẫn sản xuất 300 giỏ tre. Khi đó ta có phương trình :

(x+5)(300x−3)=300⇔300−3x+1500x−15=300⇔−3x2−15x+1500=0⇔[x=20(tm)x=−25(ktm)

Vậy dự định ban đầu xưởng đó có 20 công nhân.

23 tháng 3 2022

đáp án của admin sai rồi

Thể tích của bình là 36m³ 

Giải thích các bước giải:

Đổi 48 phút = 0,8h

Gọi x là thời gian để bơm hết bể của máy 1, y là thời gian để bơm đầy bể của máy 2.

Ta có:

x=V10(h)y=V15(h)

Từ giả thiết đề bài ta lập được phương trình sau:

Gọi số sản phẩm người đó làm được trong mỗi giờ là x (sản phẩm)

Vậy thời gian người đó làm là 84x (h)

Lại có mỗi giờ làm đc nhiều hơn 2 sản phẩm nên khi đó thời gian là 84x+2(h)

Khi đó công việc hoàn thành sớm hơn dự định 1h nên ta có

84x=84x+2+1

<−>84(x+2)x(x+2)=84xx(x+2)+1

<−>84x+168=84x+x(x+2)

<−>x2+2x−168=0

<−>(x−12)(x+14)=0

Vậy x=12 hoặc x=−14 (loại)
Do đó mỗi giờ người công nhân phải làm 12 sản phẩm.

 Gọi số cây mỗi HS dự định trồng là x (cây). Đk: x > 0, x nguyên.

 Số Hs là 200x em

 Số cây thực tế mỗi em trồng là x + 5 cây

 Số Hs thực tế là: 200x+5
 Theo bài ra ta có pt:

200x - 200x+5 = 2

 Giải pt ta được x = - 25 (loại) và x = 20 (nhận)

 Vậy số HS thực tế đã tham gia là: 20025 = 8 em

gọi số tấn của mỗi xe dự định chở là x(x>0)( tấn)

do đó, số tấn mỗi xe phải chở lúc thực hiện là x-1 (tấn)

             số xe dự định ban đầu là 120/x (xe)

            số xe lúc thực hiện là 120/x +4 (xe)

theo đề ra ta có:

        (120/x  +4).(x-1)=120

⇔120-120/x +4x-4=120

⇔4x-120/x=4

⇔ 4x²-120=4x

⇔x²-x-30=0

⇔x=6( thỏa mãn) hoặc x=-5(loại vì x>0)

vậy mỗi xe dự định chở 6 tấn