Mn ơi giúp mình với: Em hãy giải thích ý nghĩa của tiết kiệm.
Càng nhanh càng tốt. Cảm ơn mn nhiều
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* Nhận được thư đe dọa từ một người lạ:
+ Nhận xét:
--> Cần giữ bình tĩnh và không nên hoảng sợ.
--> Phân tích nội dung thư để xác định mức độ nghiêm trọng của lời đe dọa.
--> Xem xét mối quan hệ với người gửi thư (nếu có).
--> Lưu lại bằng chứng (thư, email, tin nhắn...) để sử dụng khi cần thiết.
+ Xử lí:
--> Báo cáo ngay cho cơ quan chức năng (công an, tòa án...).
--> Cung cấp đầy đủ thông tin về người gửi thư và nội dung lời đe dọa.
--> Làm theo hướng dẫn của cơ quan chức năng để đảm bảo an toàn cho bản thân.
* Phát hiện có người đi theo mình trên đoạn đường vắng:
+ Nhận xét:
--> Giữ bình tĩnh và quan sát người đi theo.
--> Ghi nhớ đặc điểm nhận dạng của người đi theo (như ngoại hình, trang phục, biển số xe...).
--> Di chuyển đến nơi đông người hoặc cửa hàng gần nhất.
+ Xử lí:
--> Chạy đến nơi đông người.
--> Gọi điện cho người thân hoặc cơ quan chức năng.
--> Chống trả nếu bị tấn công.
* Em hay có thói quen mua những món đồ không cần thiết trên mạng:
+ Nhận xét:
--> Cần xác định nguyên nhân dẫn đến thói quen mua sắm bốc đồng.
--> Tính toán chi tiêu hợp lý và lập ngân sách cho việc mua sắm.
--> Tránh truy cập các trang web bán hàng trực tuyến khi không có nhu cầu thực sự.
+ Xử lí:
--> Xem xét kỹ lưỡng về nhu cầu của bản thân.
--> So sánh giá cả của các nhà cung cấp khác nhau.
--> Đọc kỹ thông tin sản phẩm trước khi mua.
* T hay tắt thiết bị điện của lớp mỗi khi ra về:
+ Nhận xét:
--> Hành động này thể hiện ý thức tiết kiệm điện năng và bảo vệ môi trường.
--> Tuy nhiên, cần đảm bảo rằng việc tắt thiết bị điện không ảnh hưởng đến hoạt động của lớp học.
+ Xử lí:
--> Tìm hiểu kỹ về cách sử dụng các thiết bị điện trong lớp học.
--> Chỉ tắt những thiết bị điện không cần thiết khi ra về.
--> Nhắc nhở các bạn cùng lớp cùng thực hiện tiết kiệm điện năng.
môn Giáo dục địa phương ạ vid trong này hog có nên e chon gdcd
Ví dụ vai trò của cốm:
- Vai trò kinh tế: Tạo ra kế sinh nhai cho nhiều người làm cốm, phát triển kinh tế, làm giàu, giúp cuộc sống ổn định.
- Vai trò văn hoá: tạo nên nét đẹp của Hà Nội, đặc trưng ẩm thực, thu hút các du khách đến tìm hiểu, quảng bá văn hoá thành phố.
Bạn H nhìn ăn sáng lấy tiền chơi điện tử: em không đồng tình về hành động này của bạn H. Bố mẹ bạn cho tiền để ăn sáng nhưng bạn lại nhịn ăn để lấy tiền chơi điện tử. Đó là một việc làm sai trái, không tốt cho sức khỏe, đó còn là một hành động thể hiện việc không tiết kiệm tiền của.
Bạn K biết sắp xếp thời gian học tập hợp lí, tranh thủ giúp ba mẹ việc nhà: em đồng tình với hành động của bạn K vì bạn đã biết sắp sếp thời gian 1 cách hợp lí, không để lãng phí thời gian.
Hành vi của bạn H:
Hành vi của bạn K:
a. Tiết kiệm thời gian sẽ mang lại ý nghĩa:
- Hoàn thành tốt và đầy đủ các công việc. Ví dụ bạn Lan biết sắp xếp thời gian, ngoài học tập bạn còn tham gia các hoạt động trường lớp nên kết quả bạn đạt học sinh giỏi.
- Được mọi người tôn trọng và yêu quý. Ví dụ, khi bạn Lan sắp xếp thời gian học để tham gia các hoạt động trên lớp, các bạn sẽ thấy bạn Lan là một người hoà đồng, thân thiện với bạn bè, có trách nhiệm trong công việc.
b. Những việc làm em đã làm để tiết kiệm thời gian trong cuộc sống và học tập:
- Lập thời gian biểu từng ngày.
- Ghi cụ thể từng việc: ví dụ việc nhà giúp bố mẹ, việc học trên lớp, việc học ở nhà, việc chơi thể thao.
- Chia thời gian phù hợp ví dụ: thời gian học sẽ nhiều, thời gian chơi sẽ ít hơn.
- Kiên trì và quyết tâm thực hiện kế hoạch.
- Có thể nhờ bố mẹ giám sát việc mình có thực hiện tốt kế hoạch hay không.
+ Chia nhỏ ngân sách cho các khoản chi tiêu thiết yếu như ăn uống, nhà ở, đi lại,...
+ Sử dụng phương tiện công cộng hoặc đi chung xe để tiết kiệm xăng xe.
+ Lập danh sách những thứ cần mua trước khi đi chợ.
+ Sử dụng các chương trình khuyến mãi, giảm giá.
+ Tự nấu ăn tại nhà giúp kiểm soát được lượng thức ăn và chi phí.
+ Tái chế rác thải để bảo vệ môi trường và tiết kiệm tài nguyên.
+ Tham gia các phong trào tiết kiệm do địa phương tổ chức.
- tắt các đồ điện khi không sử dụng
- tái chế các đồ dùng không cần sử dụng
- mua đồ vừa để mặc
- lấy đồ ăn vừa đủ cho mình
+ Mùa mưa:
--> Các trận mưa lớn có thể gây ra lũ quét và lũ lụt, đặc biệt là ở các khu vực ven sông và ven suối.
--> Mưa lớn cũng có thể gây ra sạt lở đất, đặc biệt là ở các khu vực núi cao.
--> Các cơn mưa đá và giông tố cũng có thể xảy ra, gây tổn hại cho người dân và tài sản.
+ Mùa khô:
--> Trong mùa khô, hạn hán có thể xảy ra, gây ra thiếu nước cho sinh hoạt và sản xuất.
--> Hạn hán cũng có thể gây ra cháy rừng, đặc biệt là ở các khu vực có độ phủ cây xanh cao.
- Giữ bình tĩnh: Giữ bình tĩnh là điều quan trọng nhất để có thể ứng phó hiệu quả với tình huống nguy hiểm.
- Theo dõi thông tin và hướng dẫn của chính quyền địa phương: Luôn theo dõi thông tin và hướng dẫn của chính quyền địa phương để biết cách ứng phó phù hợp.
- Di chuyển đến nơi cao hơn: Di chuyển đến nơi cao hơn để tránh bị nước lũ cuốn trôi hoặc bị sạt lở đất vùi lấp.
- Cứu người gặp nạn: Nếu có khả năng, hãy giúp đỡ những người gặp nạn.
- Báo cho cơ quan chức năng: Báo cho cơ quan chức năng biết về tình huống nguy hiểm để được hỗ trợ.
Tiết kiệm là một đức tính cần có của tất cả chúng ta. Đó là khả năng sử dụng hợp lí, không lãng phí hay bừa bãi các giá trị vật chất. Tuy nhiên, bản chất của tiết kiệm là gì và tại sao nó lại quan trọng đến vậy? Bản chất của tiết kiệm chính là khả năng đưa ra quyết định đúng đắn về cách sử dụng tài nguyên và kinh phí một cách hiệu quả nhất. Đó là sự cân đối giữa nhu cầu ngày càng tăng của con người với sự giới hạn của tài nguyên tự nhiên, cũng như khả năng tích lũy và sử dụng của con người. Tiết kiệm giúp cho chúng ta có khả năng tiết chế chi tiêu không cần thiết, đồng thời tập trung vào việc sử dụng tài nguyên và kinh phí để đáp ứng nhu cầu của mình một cách hợp lý và bền vững. Tiết kiệm quan trọng bởi vì nó đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững của mỗi cá nhân, cũng như xã hội nói chung. Nếu chúng ta không biết tiết kiệm và phung phí tài nguyên một cách vô tội vạ, không chỉ ảnh hưởng đến chính bản thân mà còn gây ra hậu quả nghiêm trọng cho xã hội, và cả cho môi trường. Nước, than, dầu mỏ, khí đốt, các loại tài nguyên tự nhiên không phải là vô tận và nếu không được sử dụng đúng cách thì chúng sẽ cạn kiệt. Đồng thời, khả năng tích lũy của con người cũng có giới hạn. Nếu ta không có kế hoạch tài chính lâu dài, phung phí tiền bạc, ta sẽ sớm rơi vào nghèo túng và nợ nần. Tuy nhiên, ngày nay vẫn còn nhiều người, đặc biệt là thế hệ trẻ không có ý thức về việc hình thành cho bản thân một lối sống tiết kiệm. Thực tế còn rất nhiều người sử dụng tiền bạc, tài sản, hay những tài nguyên thiên nhiên một cách vô cùng phung phí. Đó là những thói quen xấu cần phải thay đổi ngay lập tức để giữ gìn tài nguyên của chính bản thân cũng như của toàn nhân loại.
Tham khảo ạ.
Tiết kiệm là sử dụng của cải hợp lý, thời gian và công sức lao động một cách có hiệu quả. Người tiết kiệm phải biết chi tiêu, cân đối tính toán, kế hoạch, xem xét đầy đủ các yếu tố để giảm các hao tổn trong sản xuất nhưng vẫn đạt dược mục tiêu đã định.