K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu trên thuộc loại câu đơn, gồm 2 vị ngữ

10 tháng 11 2021

áp dụng công thức là ra

29 tháng 1 2021

+Tình thái:

VD: Anh quay lại nhìn con vừa khe khẽ vừa lắc đầu cười. Có lẽ vì khổ tâm đến nỗi không khóc được, nên anh phải cười vậy thôi.

+cảm thán:

VD:Trời ơi, chỉ còn có năm phút!

+Thành phần gọi – đáp:

VD:- Bác ơi, cho cháu hỏi chợ Đông Ba ở đâu?
- Vâng, mời bác và cô lên chơi

+Thành phần phụ chú:

VD: Lúc đi, đứa con gái đầu lòng của anh- và cũng là đứa con duy nhất của anh, chưa đầy một tuổi.

27 tháng 1 2021

Chi tiết "vết thẹo" trên má ông Sáu là một chi tiết hay và đặc sắc. Giống như chi tiết cái bóng trong truyện "Chuyện người con gái Nam Xương", nó có vai trò như 1 cái "bản lề", mở ra diễn biến câu chuyện và cũng đóng lại câu chuyện. Chỉ vì "vết thẹo" đó mà bé Thu mới không nhận ông Sáu là cha, từ đó là xảy ra 1 loạt những hành động và tính cách của bé Thu, giúp cho câu chuyện phát triển còn gì. Nhưng cũng nhờ nó mà cho thấy tính chất ác liệt và dữ dội của chiến tranh, đã khiến cho con người ta đa cả về thể xác lẫn tinh thần. Khi hiểu được vì sao bố mình lại có vết thẹo đó, bé Thu đã ân hận và khi mà chạy đến ôm hôn ông Sáu lúc từ biệt, Thu đã hôn cả lên vết thẹo đó để tỏ ra hối hận về những việc mình đã làm, thể hiện tình yêu cha của mình. Chi tiết đó góp phần tạo nên ý nghĩa truyện, bộc lộ tính cách nhân vật, đặc biệt là rất bất ngờ nữa.

ĐỀ THIBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOVĨNH LONGĐỀ CHÍNH THỨCKIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõDừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơCứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gióTôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”Nội nói:...
Đọc tiếp

ĐỀ THI

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

VĨNH LONG

ĐỀ CHÍNH THỨC

KIỂM TRA HỌC KÌ I - NĂM HỌC 2020 - 2021

Môn: NGỮ VĂN - Lớp 9

Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian phát đề)

I. ĐỌC HIỂU: (4.0 điểm)

Đọc văn bản sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

Tôi lớn lên đã thấy dừa trước ngõ

Dừa ru tôi giấc ngủ tuổi thơ

Cứ mỗi chiều nghe dừa reo trước gió

Tôi hỏi nội tôi: “Dừa có tự bao giờ?”

Nội nói: “Lúc nội còn con gái

Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân

Đất này xưa đầm lầy chua mặn

Đời đói nghèo cay đắng quanh năm”

[...]

Vẫn như xưa vườn dừa quê nội

Sao lòng tôi vẫn thấy yêu hơn

Ôi thân dừa đã hai lần máu chảy

Biết bao đau thương, biết mấy oán hờn.

(Theo Lê Anh Xuân, Dừa ơi, thivien.net)

1) Chỉ ra một câu thơ có biện pháp tu từ nhân hóa. (0.5 điểm)

2) Người bà muốn nói điều gì về cây dừa qua đoạn thơ in đậm? (0.5 điểm)

3) Kể tên các phương châm hội thoại. (0.5 điểm)

 

Với câu hỏi của cháu, câu trả lời: “Lúc nội còn con gái/ Đã thấy bóng dừa mát rượi trước sân” của bà tuân thủ hay vi phạm phương châm hội thoại về chất? Vì sao bà lại nói như thế? (0.5 điểm)

4) Hãy thuyết minh về công dụng của quả dừa trong các lĩnh vực của đời sống. (bằng đoạn văn khoảng 100 chữ) (2.0 điểm)

0
Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:"Mai này ai nhắc lại Rào TrăngBữa ấy lũ to, đất san bằngMười ba chiến sĩ đầu mũ cốiĐể đời thương tiếc mãi trăm năm. " "Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...". "Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!Gió thét gào, mưa xóa vết chân...
Đọc tiếp

Đọc ngữ liệu sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
"Mai này ai nhắc lại Rào Trăng
Bữa ấy lũ to, đất san bằng
Mười ba chiến sĩ đầu mũ cối
Để đời thương tiếc mãi trăm năm. "
 
"Ngày anh đi, anh chào tôi "Đồng chí!"
Ngày anh về, sao chẳng nói một câu?
Ngày anh đi, anh cười, "đi cứu hộ"
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi...".
 
"Trái tim nóng đã nằm trong đất lạnh!
Gió thét gào, mưa xóa vết chân anh
Đồng bào khóc nghẹn ngào trong thương xót
Ngủ đi anh - bình yên nơi Vĩnh hằng...".
(Theo Báo Pháp luật tháng 10/2020) 
a) Xác định một lời dân trực tiếp có trong đoạn trích trên. Cho biết đó là lời nói hay ý nghĩ của nhân vật. (1,0 điểm). .
b) Nêu nội dung đoạn trích trên một câu ngắn gọn. (1,0 điểm)
c) Vẻ đẹp của người chiến sĩ từ bao đời luôn là nguồn cảm hứng mãnh liệt trong thơ ca, em hãy kể tên một tác phẩm cũng viết về người lính đã được học trong chương trình Ngữ văn 9 học kì 1. Cho biết tên tác giả và hoàn cảnh sáng tác (1,0 điểm)
d) Em hiểu như thế nào về ý nghĩa của những hình ảnh thơ trong hai dòng thơ dưới đáy (10 điểm)
Ngày anh đi, anh cười, “đi cứu hộ” 
Ngày anh về, toàn đội khóc, anh ơi

0