(1 điểm) Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc đầu 36 km/h. Trong giây thứ tư kể từ lúc vật bắt đầu chuyển động vật đi được quãng đường 13,5 m. Tính gia tốc chuyển động của vật.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thanh cân bằng có trục quay O.
Theo quy tắc momen lực: \(M_A=M_B-M_C\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A=F_1\cdot OA=20\cdot1=20\\M_B=F_2\cdot OB=100\cdot\left(4-1\right)=300\\M_C=F_3\cdot OC=160\cdot OC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow20=300-160\cdot OC\Leftrightarrow OC=1,75m\)
Hệ trục toạ độ Oxy, \(Ox\perp Oy\)
Chọn Ox là chiều dương chuyển động.
Theo định luật ll Niu tơn: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\cdot\overrightarrow{a}\)
\(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(Oy:N-P=0;N=P=10m=10\cdot12=120N\)
Khi đó: \(Ox:F_k-F_{ms}=m\cdot a\)
\(\Rightarrow F_k-\mu\cdot N=m\cdot a\)
\(\Rightarrow a=\dfrac{F_k-\mu\cdot N}{m}=\dfrac{30-0,2\cdot120}{12}=0,5m/s^2\)
Chọn trục quay tại O, ta có: \(OG.\overrightarrow{P}+OA.\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}OA.mg-OA.Tsin30^0=0\)
\(\Leftrightarrow T=\dfrac{\dfrac{1}{2}mg}{sin30^0}=14\left(N\right)\)
Trọng lượng của vật là: \(P=mg=9,8.8=78,4\left(N\right)\)
Áp dụng định luật II Newton ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_{AB}}+\overrightarrow{T_{AC}}=\overrightarrow{0}\) (*)
Chọn trục xOy trùng với phương của trọng lực và lực căng AC, chiều dương từ trên xuống, từ trái qua phải.
Chiếu (*) lên trục xOy ta thu được:
\(\left\{{}\begin{matrix}Ox:T_{AC}=T_{AB}sin30^0\left(1\right)\\Oy:P=T_{AB}cos30^0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left(2\right)\Rightarrow T_{AB}\approx90,53\left(N\right)\) \(\Rightarrow T_{AC}\approx45,26\left(N\right)\)
a. Áp dụng định luật II Newton ta có: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\) (*)
Chọn chiều chuyển động của vật là chiều dương đồng thời là trục Ox
Chiếu (*) lên trục Ox, Oy ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}Ox:F-F_{ms}=ma\\Oy:P=N\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow F_{ms}=\mu N=\mu mg=0,35.40.9,8=137,2\left(N\right)\)
b. Ta có: \(F-F_{ms}=ma\Rightarrow a=0,57\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Vậy hướng của gia tốc trùng với chiều chuyển động và độ lớn của gia tốc chiếc hộp là 0,57 (m/s2)
Thời gian chuyển động: \(t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{5,4\cdot10^5-5\cdot10^5}{8\cdot10^4}=0,5s\)
Quãng đường electron bay được:
\(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{\left(5,4\cdot10^5\right)^2-\left(5\cdot10^5\right)^2}{2\cdot8\cdot10^4}=260000m\)
a)Độ cao của nơi thả viên bi so với mặt đất là:
\(h=\dfrac{1}{2}gt^2=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot3^2=44,1m\)
b)Vận tốc lúc chạm đất là:
\(v=g\cdot t=9,8\cdot3=29,4m\)/s
c)Quãng đường vật rơi được (3-0,5=2,5s) trước là:
\(S_1=\dfrac{1}{2}gt^2_1=\dfrac{1}{2}\cdot9,8\cdot2,5^2=30,625m\)
Quãng đường vật rơi được trong 0,5s cuối trước khi chạm đất:
\(\Delta S=h-S_1=44,1-30,625=13,475m\)
bbbbbbbbbbbbbbbbffffffffffffffffffffffffffffbbbbbbbbbbbbbbbbbbtrtttttttttttttttttttttttttttttuiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiyyyyyyyyyyyyyyyy
Quãng đường đi được sau 3 giây đầu là :
s3= vo.t3+a.(t3)\(^2\)=30 +4,5a
Quãng đường đi được sau giây thứ 4 là:
s4= vo.t4+a.(t4)\(^2\)=40 +8a
Vật bắt đầu chuyển đôngj được quãng đường 13,5 m nên ta có:
13,5= s4-s3 => a=1m/s\(^2\)