nêu đặc điểm thích nghi về cấu tạo và tập tính của động vật ở đới lạnh và hoang mạc đới nóng giải thích
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
Để nâng cao chất lượng của nước nuôi tôm, cá ta cần phải làm:
+ Cải tạo nước ao: trồng cây chắn gió, điều hòa nhiệt độ , diệt côn trùng, bọ gậy , vệ sinh mặt nước, hạn chế sự phát triển quá mức của thực vật thủy sinh như sen, súng,….
+ Cải tạo đất đáy ao: Đáy ao ít bùn phải tăng cường bón phân hữu cơ và đất phù sa, nhiều bùn quá phải tát ao vét bớt bùn, trồng cây quanh bờ ao
Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
HT
[gồm thực vật phù du và thực vật đáy] động vật phù du và các loại động vật đáy.
Cá voi có quan hệ họ hàng gần với hươu sao hơn cá chép. Vì cá voi thuộc lớp thú bắt nguồn từ nhánh tiến hóa có gốc cùng với hươu sao (động vật lớp Thú).
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
TL:
theo mình cá chép nha
HT
nếu sai thì mong bạn thong cảm cho mình nha
Thanks
Tham Khảo :
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật:
- Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật.
- Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm.
- Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
- Cho biết mức độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài.
Ý nghĩa, tác dụng của cây phát sinh giới động vật: - Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật. - Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm. - Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật.
꧁༺๖ۣ๖ۣۜSkyღ๖ۣۜlạnh☯๖ۣۜlùngɠɠ༻꧂
Tham khảo
– Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ. – Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
– Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).
Tham khảo :
Đặc điểm của nước nuôi thủy sản:
- Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ.
- Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước.
- Thành phần oxi (O2) thấp hơn cacbonic (CO2).
Trong tự nhiên, thỏ hoang sống ở ven rừng, trong các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kẻ thù hay chạy rất nhanh bằng cách nhảy hai chân sau khi bị săn đuổi. Thỏ kiếm ăn chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm. Chúng ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm (gặm từng mảnh nhỏ).
TK
+ Đời sống của thỏ: Thỏ hoang sống ở ven rừng, các bụi rậm, có tập tính đào hang, ẩn náu trong hang, bụi rậm để lẩn trốn kè thù, chạy rất nhanh bằng cách nhảy 2 chân sau khi bị săn đuổi. Hoạt động, kiếm mồi chủ yếu về buổi chiều hay ban đêm, là động vật hằng nhiệt, ăn cỏ, lá bằng cách gặm nhấm.
nha bn
HT
- Khối lượng mol của Nguyên Tử Hidro là MH = 1 g/mol
- Khối lượng mol của Phân Tử Hidro là MH2 = 2 g/mol
- Khối lượng mol của nguyên tử oxi là MO = 16 g/mol
- Khối lượng mol của phân tử oxi là MO2 = 32 g/mol
- Khối lượng mol của lưu huỳnh là MS = 32
Khối lượng mol của Natri là MNa = 23
Giải thích của tập tính động vật đới lạnh là cái mình gạch chân
- Đặc điểm của động vật đới lạnh và động vật đới nóng :
Động vật môi trường đới lạnh :
+ Cấu tạo : Bộ lông dày, lông màu trắng (mùa đông), có lớp mỡ dưới da dày để không bị thấm nước (chim cánh cụt,...) và có thể giữ chất dinh dưỡng khi vào mùa đông(gấu bắc cực) .
+ Tập tính : Ngủ trong mùa đông hoặc di cư tránh rét, hoạt động về ban ngày trong mùa hạ.
Động vật môi trường đới nóng :
+ Cấu tạo : chân dài, chân cao, móng rộng, đệm thịt dày là để phạm vi bề mặt thịt ít tiếp xúc nhưng khi có tiếp xúc thì không bị nóng chân, bướu mỡ lạc đà để lặc đà chuyển hóa mở thành nước, màu lông nhạt giống màu cát là để ngụy trang .
+ Tập tính : mỗi bước nhảy cao và xa, di chuyển bằng cách quăng thân, hoạt động vào ban đêm, khả năng đi xa, khả năng nhịn khát, chui rúc sâu trong cát để tránh cái nắng vào buổi sáng.