Câu 1: Cho P là tập hợp các ước không nguyên tố của số 180. Số phần tử của tập hợp P là?
Câu 2: Ba số nguyên tố có tổng là 106. Trong các số hạng đó, số nguyên tố lớn nhất thỏa mãn có thể là…
Câu 3: Có bao nhiêu số chẵn có 4 chữ số?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ko tính thời gian nghỉ,thời gian đi là :
75:50=1,5(H)=1h30'
Đến b vào số giờ là :
7H20'+20'+1h30'=9h10'
\(\dfrac{1}{2}-\left(-\dfrac{2}{5}\right)+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{4}{35}\right)+\dfrac{1}{41}\)
\(=\dfrac{1}{2}+\dfrac{2}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{5}{7}+\dfrac{1}{6}+-\dfrac{4}{35}+\dfrac{1}{41}\)
\(=\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{2}{5}+-\dfrac{4}{35}+\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{1}{41}+\dfrac{1}{3}\)
\(=\dfrac{2}{3}+1+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{41}\)
\(=\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{3}\right)+1+\dfrac{1}{41}\)
\(=1+1+\dfrac{1}{41}\)
\(=2+\dfrac{1}{41}\)
\(=\dfrac{83}{41}\)
\(#GP\)
Thời gian người đi từ A đi được đến khi gặp nhau:
9 giờ - 5 giờ = 4 (giờ)
Thời gian người đi từ B đi được đến khi gặp nhau:
9 giờ - 7 giờ = 2 (giờ)
Quãng đường người đi từ A đi được đến khi gặp nhau:
4 x 15 = 60(km)
Quãng đường người đi từ B đi được đến khi gặp nhau:
2 x 18 = 36(km)
Do 2 người đi ngược chiều nên tổng quãng đường 2 người đi được chính là quãng đường AB
Quãng đường AB dài:
36 + 60 = 96(km)
a: \(\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\)
\(=-\dfrac{40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\)
\(=\dfrac{-9}{60}=\dfrac{-3}{20}\)
b: \(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\)
\(=\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\)
\(=-\dfrac{40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\)
\(=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\dfrac{3}{4}-\left(-\dfrac{1}{6}\right)+\left(-\dfrac{2}{5}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}+\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{5}\\ =\dfrac{-40}{60}+\dfrac{45}{60}+\dfrac{10}{60}-\dfrac{24}{60}\\ =\dfrac{-40+45+10-24}{60}=\dfrac{-9}{60}=-\dfrac{3}{20}\)
.
\(\left(-\dfrac{2}{3}\right)+\left(-\dfrac{1}{5}\right)+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}-\left(-\dfrac{7}{10}\right)\\ =\dfrac{-2}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{6}+\dfrac{7}{10}\\ =\dfrac{-40}{60}-\dfrac{12}{60}+\dfrac{45}{60}-\dfrac{50}{60}+\dfrac{42}{60}\\ =\dfrac{-40-12+45-50+42}{60}=\dfrac{-15}{60}=-\dfrac{1}{4}\)
Tổng có giá trị là: \(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}\)
Các số có 3 chữ số giống nhau: 111; 222; 333; 444; 555; 666; 777; 888; 999
Giả sử tổng có giá trị 111
\(\dfrac{\left(n+1\right)n}{2}=111\\ \Rightarrow n\left(n+1\right)=222\)
Không có STN n thỏa mãn
Tương tự ... ta tìm được giá trị thỏa mãn là 666 với n=36
Vậy n = 36
Gọi số có 3 chữ số giống nhau là
Ta có:
n(n + 1) = 2 . 111 . a
n(n + 1) = 222 . a
n(n + 1) = 6 . 37 . a
Vì 6 . 37 . a chia hết cho 37
Nên n(n + 1) cũng chia hết cho 37
Suy ra n hoặc (n + 1) phải chia hết cho 37
Mà 6 . a ≤ 6 . 9
Hay 6 . a ≤ 54
Ta có 36 . 37 hoặc 37 . 38
Vì 38 không chia hết cho 6 nên n = 36 và n + 1 = 37
Vậy n = 36.
Chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0 hoặc 5
Trường hợp 1: * là : 0
Ta được số: 540
Xét tổng các chữ số của số trên: 5 + 4 + 0 = 9 chia hết cho 9
Suy ra: 540 chia hết cho cả 2 và 9
Trường hợp 2: * là: 5
Ta được số: 545
Xét tổng: 5+4+5=14 không chia hết cho 9
Vậy * là 0 ta được số 540
a: Để A là số nguyên thì \(n-5⋮n+1\)
=>\(n+1-6⋮n+1\)
=>\(-6⋮n+1\)
=>\(n+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;-2;1;-3;2;-4;5;-7\right\}\)
Khi n=0 thì \(A=\dfrac{0-5}{0+1}=-5< 0\)(nhận)
Khi n=-2 thì \(A=\dfrac{-2-5}{-2+1}=\dfrac{-7}{-1}=7>0\left(loại\right)\)
Khi n=1 thì \(A=\dfrac{1-5}{1+1}=\dfrac{-4}{2}=-2< 0\)(nhận)
Khi n=-3 thì \(A=\dfrac{-3-5}{-3+1}=\dfrac{-8}{-2}=4>0\)(loại)
Khi n=2 thì \(A=\dfrac{2-5}{2+1}=\dfrac{-3}{3}=-1< 0\)(nhận)
Khi n=-4 thì \(A=\dfrac{-4-5}{-4+1}=\dfrac{-9}{-3}=3>0\left(loại\right)\)
Khi n=5 thì \(A=\dfrac{5-5}{5+1}=0\left(loại\right)\)
Khi n=-7 thì \(A=\dfrac{-7-5}{-7+1}=\dfrac{-12}{-6}=2>0\left(loại\right)\)
b: \(A=\dfrac{n-5}{n+1}=\dfrac{n+1-6}{n+1}=1-\dfrac{6}{n+1}\)
Để A có giá trị nhỏ nhất thì \(-\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>\(\dfrac{6}{n+1}\) lớn nhất
=>n+1=1
=>n=0
Để A có giá trị lớn nhất thì \(\dfrac{6}{n+1}\) nhỏ nhất
=>n+1=-1
=>n=-2
136 nghìn đồng =100 000đ+30 000đ+6 000đ nên
số tiền 100 000đ cần trả là:100 000:100 000=1(tờ)
số tiền 10 000đ cần trả là:30 000:10 000=3(tờ)
số tiền 1 000đ cần trả là:6 000:1 000=6(tờ)
Vậy cần trả 1 tờ 100 000đ,3 tờ 10 000đ,6 tờ 1 000đ
TICK CHO MIK VỚI NHÉ
mk trả lời đc mỗi câu 3thui
Câu 3: số chẵn bé nhất có 4 c/s là 1000
số chẵn lớn nhất có 4 c/s là 9998
Có tất cả: (9998 - 1000) : 2 + 1 = 5000 ( số chẵn có 4 c/s )
Đ/s : 5000 số