viết đoạn văn ngắn (3-5 câu) trình bày suy nghĩ của em về đại dịch covid. Trong đoạn văn có sử dụng trạng ngữ. Chỉ ra các trạng ngữ và giải thích vì sao cần thêm trạng ngữ trong những trường hợp nào
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL:
Tham khảo: Trong những ngày này, cả thế giới lao đao và hoang mang vô cùng chỉ vì những con vi-rút bé xíu nhưng rất nguy hại: Corona. Đó là loài vi-rút gây ra bệnh viêm phổi cấp ở người, đe dọa đến sức khỏe và tính mạng của hàng triệu người trên thế giới. Số nạn nhân của dịch bệnh này đang lũy tiến từng ngày từng giờ khiến tất cả chúng ta đều lo sợ và hoảng loạn. Dịch bùng phát cũng là lúc vô số vấn đề được đặt ra, nhưng vấn đề ai cũng lo ngại chính là thái độ thiếu ý thức của những cá nhân giấu bệnh và trốn cách li. Việc làm đó sẽ khiến những người xung quanh tăng nguy cơ mắc bệnh, gây ra hiện tượng bùng phát dịch rất khó kiểm soát. Hơn nữa, điều đó chỉ làm cho sức khỏe của chính mình bất ổn định, chuyển biến xấu hơn, nguy hiểm đến tính mạng. Rồi những người vô tội phải hứng chịu hậu quả của sự ích kỉ tột cùng sao? Rồi công sức chung tay đồng lòng của cả dân tộc vì thế mà đổ sông đổ bể hay sao? Những cá nhân đó đáng lên án, phê phán gay gắt nhưng chúng ta cũng không nên chỉ mải miết chỉ trích, “tấn công” họ. Thay vào đó, chúng ta hãy tự mình chăm sóc, bảo vệ sức khỏe thật tốt, thực hiện nghiêm chỉnh công tác phòng chống dịch bệnh. Nếu thấy có những biểu hiện như sốt cao, ho, khó thở,… ta cần phải thông báo đến cơ sở y tế, không tự tiện di rời khỏi khu vực cách li khi không có sự cho phép. Đồng thời, nếu thấy có trường hợp nghi mắc bệnh hay trốn cách li, chúng ta cần lập tức báo với cơ quan chức năng để nhanh chóng kiểm soát tình hình, tránh lây lan. Mỗi chúng ta hãy góp sức mình, nỗ lực để chiến thắng đại dịch, trở lại với cuộc sống tươi đẹp!
HT
tham khảo
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.
+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Văn chương là:
- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng
+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.
- Văn chương còn tạo ra sự sống
+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.
Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:
- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Luyện tập
Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:
+ Giải thích:
→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...
→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.
+ Dẫn chứng:
→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.
→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
Ý nghĩa - Nhận xét
Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.
Bố cục:
Chia làm 2 phần:
+ Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.
+ Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.
Hướng dẫn soạn bài
Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.
- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”
→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.
Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Văn chương là:
- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.
+ Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng
+ Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.
- Văn chương còn tạo ra sự sống
+ Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.
Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:
- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha
- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có
+ Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên
+ Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người
⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật
Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)
a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)
b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh
- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”
+ Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca
+ Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ
Luyện tập
Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:
+ Giải thích:
→ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...
→ Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.
+ Dẫn chứng:
→ Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.
→ Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.
Ý nghĩa - Nhận xét
Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.