K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 12 2020

\(A=\frac{4}{x+2}+\frac{2}{x-2}+\frac{6-5x}{x^2-4}\)

a) ĐKXĐ : x ≠ ±2

\(=\frac{4\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{2\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}+\frac{6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(=\frac{4x-8+2x+4+6-5x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{x+2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}=\frac{1}{x-2}\)

b) Để A = 1 => \(\frac{1}{x-2}=1\)=> x - 2 = 1 => x = 3 ( tm )

c) Để A > 1 => \(\frac{1}{x-2}>1\)

=> \(\frac{1}{x-2}-1>0\)

=> \(\frac{1}{x-2}-\frac{x-2}{x-2}>0\)

=> \(\frac{1-x+2}{x-2}>0\)

=> \(\frac{-x+3}{x-2}>0\)

Xét hai trường hợp

1. \(\hept{\begin{cases}-x+3>0\\x-2>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x>-3\\x>2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 3\\x>2\end{cases}}\Rightarrow2< x< 3\)

2. \(\hept{\begin{cases}-x+3< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}-x< -3\\x< 2\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>3\\x< 2\end{cases}}\)( loại )

Vậy với 2 < x < 3 thì A > 1

d) Để A nguyên => \(\frac{1}{x-2}\)nguyên

=> 1 ⋮ x - 2

=> x - 2 ∈ Ư(1) = { ±1 }

=> x ∈ { 1 ; 3 } thì A nguyên

Câu 1 Rụt gọn phân thức \(\frac{2x^2+2x}{1-x^2}\)được kết quả là A \(\frac{-2x}{1+x}\)                        B 2x                              C  \(\frac{2x}{1-x}\)                                    D\(\frac{2x}{x-1}\)Câu 2 Tìm mẫu thức chung của các phân thức sau : \(\frac{1}{x^2+x+1}\);\(\frac{x+2}{2}\);\(\frac{5x}{x-1}\)A   \(2x^3+4x\)                            B      \(x^3-1\)                              C  \(x^2+2x+2\)                               ...
Đọc tiếp

Câu 1 Rụt gọn phân thức \(\frac{2x^2+2x}{1-x^2}\)được kết quả là 

\(\frac{-2x}{1+x}\)                        B 2x                              C  \(\frac{2x}{1-x}\)                                    D\(\frac{2x}{x-1}\)

Câu 2 Tìm mẫu thức chung của các phân thức sau : \(\frac{1}{x^2+x+1}\);\(\frac{x+2}{2}\);\(\frac{5x}{x-1}\)

A   \(2x^3+4x\)                            B      \(x^3-1\)                              C  \(x^2+2x+2\)                                 D\(2x^3-2\)

Câu 3 Kết quả của phép nhân \(\frac{3x^3}{4y}.\frac{8y^2}{6x^4}\)bằng

A    \(\frac{2x}{3y}\)                                                   B   \(\frac{2y}{3x}\)                                              C   \(\frac{x}{y}\)                                                         D\(\frac{y}{x}\)

1
30 tháng 12 2020

\(\frac{2x^2+2x}{1-x^2}\)

\(=\frac{2x\left(x+1\right)}{\left(1-x\right)\left(1+x\right)}\)

\(=\frac{2x}{1-x}\)

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi O là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của A qua O. a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh tam giác AED vuông và tam giác BEC vuông. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiều của E lên BD và CD, EM cắt AD tại K. Chứng minh DE = DK. d) Chứng minh H, M, N thẳng hàng.Cho tam giác ABC vuông...
Đọc tiếp

Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi O là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của A qua O. a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh tam giác AED vuông và tam giác BEC vuông. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiều của E lên BD và CD, EM cắt AD tại K. Chứng minh DE = DK. d) Chứng minh H, M, N thẳng hàng.
Cho tam giác ABC vuông tại A (AB < AC), đường cao AH. Gọi O là trung điểm của BC, D là điểm đối xứng của A qua O. a) Chứng minh tứ giác ABDC là hình chữ nhật. b) Trên tia đối của tia HA lấy điểm E sao cho HE = HA. Chứng minh tam giác AED vuông và tam giác BEC vuông. c) Gọi M, N lần lượt là hình chiều của E lên BD và CD, EM cắt AD tại K. Chứng minh DE = DK. d) Chứng minh H, M, N thẳng hàng.

Nguồn bài viết: https://toancap2.net/20-bai-tap-hinh-hoc-8-cuoi-hoc-ki-1/
Nguồn bài viết: https://toancap2.net/20-bai-tap-hinh-hoc-8-cuoi-hoc-ki-1/

0