Một người đi từ A đến B với vận tốc 4km/h và dự định dến B lúc 9 giờ 45 phút . Sau khi đc 2/3 quãng đường thì người đó đi với vận tốc 3km/h nên đến lúc 10 giờ . Tính quãng đường AB
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì khi thêm vào số này bao nhiêu đơn vị đồng thời bớt số kia bấy nhiêu đơn vị thì tổng hai số luôn không đổi nên ta có:
Số A sau khi bớt đi 6 đơn vị so với tổng hai số A và B là:
7 : ( 7 + 9) = \(\dfrac{7}{16}\) ( tổng hai số )
Số A sau khi thêm vào 9 đơn vị so với tổng hai số A và B là:
13: ( 13 + 3) = \(\dfrac{13}{16}\) ( tổng hai số)
Số A thêm 9 đơn vị nhiều hơn số A khi bớt đi 6 đơn vị là:
9 + 6 = 15 ( đơn vị) ( tổng hai số)
Phân số chỉ 15 đơn vị là: \(\dfrac{13}{16}\) - \(\dfrac{7}{16}\) = \(\dfrac{3}{8}\) ( tổng hai số)
Tổng hai số A và B là: 15 : \(\dfrac{3}{8}\) = 40
Số A sau khi thêm 6 đơn vị là: 40 \(\times\) \(\dfrac{7}{16}\) = 17,5
Số A là 17,5 + 6 = 23,5
Số B là: 40 - 23,5 = 16,5
a, trai đồng nghĩa với nam
b, gái đồng nghĩa với nữ
A = \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\)+.....+ \(\dfrac{1}{105}\)
A \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) \(\times\) ( \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{10}\) +.....+ \(\dfrac{1}{105}\))
A \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{6}\) + \(\dfrac{1}{12}\) + \(\dfrac{1}{20}\)+.....+ \(\dfrac{1}{210}\)
A \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2\times3}\) + \(\dfrac{1}{3\times4}\)+ \(\dfrac{1}{4\times5}\)+....+\(\dfrac{1}{14\times15}\)
A \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) - \(\dfrac{1}{4}\) + \(\dfrac{1}{4}\) - \(\dfrac{1}{5}\)+.....+ \(\dfrac{1}{14}\) - \(\dfrac{1}{15}\)
A \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{1}{2}\) - \(\dfrac{1}{15}\)
A \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = \(\dfrac{13}{30}\)
A = \(\dfrac{13}{30}\) : \(\dfrac{1}{2}\)
A = \(\dfrac{13}{15}\)
Đay là chủ điểm chu vi diện tích các hình ghép trong thi học sinh giỏi cấp tỉnh đó em. Dưới đây là phương pháp làm của cô em tham khảo nhé, chúc em thi tốt
Cạnh hình vuông là: 24 : 4 = 6 (m)
Vì hai hình chữ nhật được cắt ra từ một hình vuông nên tổng chu vi của hai hình bằng 6 lần cạnh của hình vuông.
Tổng chu vi hai hình chữ nhật mới được cắt ra từ hình vuông ban đầu là:
6 \(\times\) 6 = 36 (m)
Theo bài ra ta có sơ đồ:
Theo sơ đồ ta có:
Chu vi hình chữ nhật nhỏ là: 36 : ( 4 + 5) \(\times\) 4 = 16 (m)
Chu vi hình chữ nhật lớn là: 36 - 16 = 20 (m)
Nửa chu vi hình chữ nhật nhỏ là: 16 : 2 = 8 (m)
Nửa chu vi hình chữ nhật lớn là: 20 : 2 = 10 (m)
Vì hai hình chữ nhật trên được cắt ra từ hình vuông nên chiều dài của hình chữ nhật là cạnh hình vuông.
Chiều dài hình chữ nhật nhỏ bằng chiều dài hình chữ nhật lớn bằng cạnh hình vuông và bằng 6m
Chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ là: 8 - 6 = 2 (m)
Chiều rộng hình chữ nhật lớn là: 10 - 6 = 4( m)
Đáp số:
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật nhỏ lần lượt là 6m; 2m
Chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật lớn lần lượt là: 6m; 4m
Ghi chú: thử lại kết quả xem sai đúng
Chiều rộng của hình chữ nhật bé và chiều rộng của hình chữ nhật lớn khi ghép vào phải bằng cạnh hình vuông
2 + 4 = 6 ( đúng)
Chu vi hình chữ nhật nhỏ là: ( 6 + 2) \(\times\) 2 = 16 (m)
Chu vi hình chữ nhật lớn là ( 6 + 4) \(\times\) 2 = 20 (m)
Chu vi hình chữ nhật lớn so với chu vi hình chữ nhật nhỏ là:
20 : 16 = \(\dfrac{5}{4}\) ( đúng nốt nha em)
Quãng đường AB dài
42 \(\times\) 1 = 42 (km)
Vận tốc người đi xe đạp:
42 \(\times\) \(\dfrac{1}{3}\) = 14 (km/h)
Người đi xe đạp sẽ đi hết quãng đường AB đó trong:
42 : 14 = 3 ( giờ)
Đáp số 3 giờ
Lời giải:
Gọi độ dài quãng đường AB là $x$ (km)
Thời gian dự định đi từ A đến B: $\frac{x}{4}$ (giờ)
Thời gian đi thực tế: $\frac{2\times x}{3}: 4 + \frac{1\times x}{3}: 3=\frac{5\times x}{18}$ (giờ)
Vì người đó đến B trễ hơn 10h - 9h45'=15' = 0,25 giờ nên:
$\frac{5}{18}\times x- \frac{x}{4}=0,25$
$x\times (\frac{5}{18}-\frac{1}{4})=0,25$
$x\times \frac{1}{36} = 0,25$
$x=0,25: \frac{1}{36}=9$ (km)