Sang năm con lên bảy
Đậu trên cành khế nữa
Cluyên ngày xưa, ngày xửa
Chỉ là chuyên ngày xưa.
Sang năm con lên bảy
Cha đưa con đến trường
Giờ con đang lon ton
Khắp sân vườn chaY. nhảy
Chi mình con nghe thấy
Tiếng muôn loài với con.
Mai rồi con lớn khôn
Chim không còn biết nói!
Gió chỉ còn biết thỏi.
Cây chỉ còn là cây
Đại bàng chẳng về đây.
Đi qua thời ấu thơl
Bao điều bay đi mất
Chỉ còn trong đời thật
Tiếng người nói với con
Hanh phúc khó khăn hơn
Mọi điều con đã thấy!
Nhưng là con giành lấy
Từ hai bàn tay con."e
(- Vũ Đình Minh)-
1. Bài thơ được viết theo thể thơ nào? Xác định phương thức biểu đạt chính bài thơ.
2. Phân biệt từ ghép, từ láy trong các từ sau: lon ton, chay nhảy, khó khăn, hanh phúc.
3. Giải nghĩa từ “đr" trong câu thơ “Đi qua thời ấu thơ". Tìm những từ đồng nghĩa với từ
"di'trong câu thơ trên.
4. Qua đoạn thơ người cha muốn nói với con điều gì khi con lớn lên và từ giã thời thơ ấu?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢIO
- Bánh trôi nước là bài thơ có nhiều tầng ý nghĩa, với ý nghĩa tả thực là miêu tả chiếc bánh trôi nước trắng, tròn, chìm nổi
- Bài thơ là tiếng lòng cảm thông, xót xa cho thân phận lênh đênh, chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội cũ. Là tiếng nói trân trọng, ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất trong sáng, tình nghĩa, sắt son của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa.
- Bài thơ này thể hiện được tâm trạng cô đơn và nỗi hoài cổ của tác giả trước cảnh vật nơi đèo Ngang. Qua đó còn thể hiện được sự yêu mến non sông đất nước của tác giả. Cảnh vật trên đèo của tác giả mô tả vô cùng tiêu điều và hoang sơ. Qua đó cũng nói lên nỗi buồn cô đơn của nhà thơ.
HT NHÉ
1. Bài "Bánh trôi nước"
ND: Với ngôn ngữ bình dị, bài thơ "Bánh trôi nước" cho thấy Hồ Xuân Hương vừa rất trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trong trắng, son sắt của người phụ nữ Việt Nam ngày xưa , vừa cảm thương sâu sắc cho thân phận chìm nổi của họ.
2. Bài " Qua Đèo Ngang"
ND: Với phong cách trang nhã, bài thơ "Qua Đèo Ngang" cho thấy cảnh tượng Đèo Ngang thoáng đãng mà heo hút, thấp thoáng có sự sống con người nhưng còn hoang sơ, đồng thời thể hiện nỗi nhớ nước thương nhà, nỗi buồn thầm lặng cô đơn của tác giả.
Câu 1,
Các câu tục ngữ trên thuộc thể loại văn học nào và viết về chủ đề : Tục ngữ về học tập, rèn luyện.
Câu 2,
phương thức biểu đạt chính của những câu tục ngữ đó : tự sự kết hợp miêu tả
Câu 3,
Câu tục ngữ : Ăn quả nhớ kẻ trồng cây là câu rút gọn thành phần chủ ngữ. Câu này khuyết thành phần chủ ngữ, không chỉ một cá nhân cụ thể. Câu nêu nguyên tắc ứng xử của con người, gọn chủ ngữ làm cho câu gọn hơn.
Câu 4,
Hai câu tục ngữ trên tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
Câu 5,
"Uống nước nhớ nguồn"ý nghĩa tương tự với câu tục ngữ: Ăn quả nhớ kẻ trồng cây