Câu 28. Sau cuộc phát kiến ra châu Mỹ năm 1492, người châu Âu di cư sang Bắc Mỹ thuộc chủng tộc A. Môn-gô-lô-ít. B. Ô-xtr-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Nê-grô-ít. • Câu 28. Sau cuộc phát kiến ra châu Mỹ năm 1492, người châu Âu di cư sang Bắc Mỹ thuộc chủng tộc A. Môn-gô-lô-ít. B. Ô-xtr-lô-ít. C. Ơ-rô-pê-ô-ít. D. Nê-grô-ít. •
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK:
Việt Nam là một nước nhiệt đới gió mùa. Do vị trí địa lý, Việt Nam rất đa dạng về địa hěnh, kiểu đất, cảnh quan, có đặc trưng khí hậu khác nhau giữa các miền. Đặc điểm đó lŕ cơ sở rất thuận lợi để giới sinh vật phát triển đa dạng về thŕnh phần loài, phong phú về số lượng. Tuy nhiên, trong quá trình phát triển kinh tế -xã hội, mức độ đa dạng sinh học ở Việt Nam có nhiều thay đổi theo thời gian.
Em tham khảo nhé.
https://olm.vn/chu-de/bai-10-sinh-vat-viet-nam-2195570937
Ngành nông, lâm, thuỷ sản sẽ cung cấp nguyên liệu đầu vào (nguyên liệu thô) cho ngành công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm.
VD: cá, tôm là sản phẩm của ngành thuỷ sản là nguyên liệu để phát triển ngành cá đóng hộp.
TK:
- Giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu:
+ Trồng rừng;
+ Dùng năng lượng sạch;
+ Sử dụng phương tiện công cộng;
+ Sản xuất nông nghiệp hữu cơ,…
Phòng tránh thiên tai:
- Tăng cường dự báo, cảnh báo sớm:
+ Nâng cấp hệ thống quan trắc, dự báo khí tượng thủy văn.
+ Củng cố mạng lưới thông tin liên lạc, cảnh báo sớm cho người dân.
- Phòng chống thiên tai:
+ Xây dựng công trình phòng chống thiên tai như đê điều, hồ chứa nước, kè chắn sóng...
+ Quy hoạch đô thị, xây dựng nhà cửa kiên cố, chống chịu được thiên tai.
Nâng cao nhận thức cộng đồng:
+ Tuyên truyền, giáo dục về phòng chống thiên tai cho người dân.
+ Tập huấn kỹ năng ứng phó với các tình huống thiên tai.
Ứng phó biến đổi khí hậu:
- Giảm thiểu khí thải nhà kính:
+ Sử dụng năng lượng hiệu quả, phát triển năng lượng tái tạo.
+ Trồng rừng, bảo vệ rừng.
- Thích ứng với biến đổi khí hậu:
+ Phát triển nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu.
+ Nâng cấp hệ thống giao thông, thủy lợi để chống chịu được tác động của biến đổi khí hậu.
- Hợp tác quốc tế:
+ Tham gia các công ước quốc tế về biến đổi khí hậu.
+ Chia sẻ kinh nghiệm, hợp tác nghiên cứu khoa học về biến đổi khí hậu.
Em tham khảo nhé
https://olm.vn/chu-de/bai-16-dac-diem-dan-cu-xa-hoi-phuong-thuc-khai-thac-tu-nhien-o-bac-my-2167573299
Em tham khảo nhé
https://dangcongsan.vn/y-te/he-luy-o-nhiem-moi-truong-tu-hoat-dong-khai-thac-khoang-san-328266.html#:~:text=Tuy%20nhi%C3%AAn%2C%20ho%E1%BA%A1t%20%C4%91%E1%BB%99ng%20khai,v%E1%BB%81%20d%C3%B2ng%20th%E1%BA%A3i%20axit%20m%E1%BB%8F%E2%80%A6
https://daidoanket.vn/nhung-tac-dong-moi-truong-tu-cac-nha-may-nhiet-dien-10210711.html
Công nghiệp điện lực và công nghiệp khai thác quặng kim loại đều có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tài nguyên và môi trường. Dưới đây là một số ảnh hưởng chính:
1. Công nghiệp điện lực: - Ô nhiễm không khí: Việc đốt cháy nhiên liệu hoá thạch để sản xuất điện có thể tạo ra khí thải gây ô nhiễm không khí, gây hại cho sức khỏe con người và động vật. - Ô nhiễm nước: Các nhà máy điện có thể gây ra ô nhiễm nước thông qua việc xả thải chứa hóa chất độc hại hoặc nhiệt độ cao vào môi trường nước.
2. Công nghiệp khai thác quặng kim loại: - Phá hủy môi trường: Việc khai thác quặng kim loại có thể gây ra phá hủy môi trường tự nhiên, làm thay đổi cấu trúc đất đai, gây ra sạt lở đất và mất rừng. - Ô nhiễm nước: Quá trình khai thác và xử lý quặng kim loại có thể tạo ra chất thải độc hại và gây ô nhiễm nước, ảnh hưởng đến nguồn nước sạch và đời sống của cộng đồng địa phương.
28. C.
28 đáp án là C