5 từ láy miêu tả dáng đi ,dáng đứng của mỗi con người,đặt câu với từ đó
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a. TN: vào một đêm cuối xuân 1947 ... trên đường đi công tác.
CN: Bác Hồ
VN; đến nghỉ chân... ven đường
b. TN: Ngoài suối...cành cây cao
CN: tiêng chim, tiếng ve
VN: cất lên râm ran, inh ỏi
c. CN1: Tiếng mưa
VN1: rơi lộp độp
CN2: tiếng mọi người
VN2: gọi nhau í ới
d. Tương tự như c
e. CN: Những con voi về đích trước tiên
VN: huơ vòi chào khán giả
d. CN: những con chim bông biển
VN: trong suốt... những con sóng
h. CN: Mấy chú dế
VN: bị sặc nước...khỏi tổ
i. CN1: chim
VN1: hót líu lo
CN2: nắng
VN2: bốc hương... ngây ngất
CN3: Gió
VN3: đưa mùi hương...khắp rừng
k. TN: trên những đồng lúa chín vàng
CN1: bóng áo chàm và nón trắng
VN1: nhấp nhô
CN2: tiếng nói, tiếng cười
VN2: rộn ràng vui vẻ
l. CN: hoa lá, quả chín...dưới chân
VN: đua nhau tỏa hương
m. TN: ngay thềm lăng
CN: mười tám cây vạn tuế tượng
VN: tượng trưng ... trang nghiêm
Bài 2:
a. Lúc 8 giờ sáng, khi mọi người đã chuẩn bị xuất phát, Trường mới đến nơi.
b. Tối nay, cô Linh và chú Minh sẽ tới nhà tôi chơi
c. Đối với tôi, bác Hằng là người mẹ thứ hai, luôn chăm sóc và bên cạnh tôi mỗi khi tôi cần
d. Mùa hạ, cao điểm mùa thi, cũng là mùa chia ly, học sinh chúng tôi mỗi lần nhắc đến là rạo rực cả lòng.
“Sự tích Hồ Gươm” đã ca ngợi tính chính nghĩa và chiến thắng vẻ vang của nhân dân ta trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược. Câu chuyện kể về người anh hùng Lê Lợi, trước tình thế đất nước lâm nguy đã cùng nghĩa quân nổi dậy để chống lại quân thù nhưng nhiều lần bị thất bại. Vì vậy, đức Long Quân đã quyết định cho nghĩa quân mượn thanh gươm báu để trừ giặc. Chi tiết trao gươm với nhiều yếu tố kì ảo tạo nên sức hấp dẫn cho câu chuyện, bởi thanh gươm đến được tay Lê Lợi phải trải qua nhiều thử thách. Thanh gươm sau ba lần cất lưới của Lê Thận với hai chữ được khắc “Thuận Thiên” đã cho thấy cuộc khởi nghĩa thuận với ý trời. Trong một lần bị giặc truy đuổi, Lê Lợi đã rút lui vào khu rừng và tìm thấy chuôi gươm nạm ngọc. Nhờ có thanh gươm báu mà nhuệ khí của nghĩa quân tăng lên đã tạo nên sức mạnh to lớn để quét sạch bóng giặc khỏi bờ cõi. Và khi đất nước đã thanh bình, Rùa vàng đã lên đòi lại thanh gươm. Hồ Tả Vọng - nơi diễn ra việc trả gươm, từ đó được đổi tên là Hồ Hoàn Kiếm. Truyện không chỉ ca ngợi chiến công của người anh hùng Lê Lợi năm xưa mà còn mang nhiều ý nghĩa sâu sắc, thể hiện khát vọng hòa bình của dân tộc và lòng tự hào về truyền thống đấu tranh anh hùng của dân tộc Việt Nam.☺
BPTT so sánh: "công cha như núi ngất trời", "nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông"
Tác dụng: ca ngợi công lao sinh thành, dưỡng dục to lớn nghĩa đẹp của đấng sinh thành đồng thời thể hiện tình cảm phải đạo hiếu của người làm con. Qua đó câu thơ tăng giá trị diễn đạt, gợi hình gợi cảm truyền tải sâu sắc đến đọc giả hơn.
- Biện pháp so sánh:
+ "Công cha" - "núi Thái Sơn"
+ "Nghĩa mẹ" - "nước ở ngoài biển Đông"
- Biện pháp ẩn dụ "núi cao biển rộng mênh mông" - công lao tình nghĩa của cha mẹ đối với con cái
- Tác dụng:
+ Khiến hình ảnh trong câu ca dao giàu sức gợi, tăng giá trị biểu đạt gây ấn tượng với người đọc
+ Ca ngợi công lao trời bể của cha mẹ khi sinh thành và nuôi dưỡng ta trong suốt cuộc đời.
+ Nhắc nhở mỗi người con sống phải biết làm tròn chữ hiếu không nên để bố mẹ bận lòng, lo lắng hay sống vô ơn bội nghĩa phủ nhận công sinh thành dưỡng dục của mẹ cha.
Nguyễn Tuân là cây bút vàng viết ký xuất sắc.
Diễn đạt hoán dụ: cây bút vàng -> nghề viết văn của chủ ngữ trong câu.
Tác dụng: từ đó câu văn trở nên sâu sắc, nghệ thuật, hay hơn, tăng giá trị diễn đạt hơn.
a)
DT trong đoạn trích: hoàng tử nhiều nước, sứ, công chúa, nàng, nhà vua, một hội lớn, hoàng tử các nước, con trai trong thiên hạ, lầu cao, người ấy, chồng, một con đại bàng khổng lồ, Thạch Sanh.
c)
"hoàng tử nhiều nước":
+ phụ trước: không có
+ thành phần chính: hoàng tử
+ phụ sau: nhiều nước
"một hội lớn"
+ phụ trước: một
+ thành phần chính: hội
+ phụ sau: lớn
"hoàng tử các nước:
+ phụ trước: không có
+ thành phần chính: hoàng tử
+ phụ sau: các nước
"con trai trong thiên hạ"
+ phụ trước: không có
+ thành phần chính: con trai
+ phụ sau: trong thiên hạ
"lầu cao"
+ phụ trước: không có
+ thành phần chính: lầu
+ phụ sau: cao
"người ấy":
+ phụ trước: không có
+ thành phần chính: người
+ phụ sau: ấy
"một con đại bàng khổng lồ":
+ phụ trước: một
+ thành phần chính: con đại bàng
+ phụ sau: khổng lồ
Các cụm danh từ em vừa tìm được có từ đủ các phần, có từ không đủ các phần.
Dàn ý nhe:
+ Mở đoạn: giới thiệu truyện cổ tích "Cây tre trăm đốt"
Ví dụ: truyện cổ tích em thích thú,....
+ Thân đoạn:
-> Nội dung truyện cổ tích: tường thuật lại sự việc anh chàng nghèo khó cố gắng tìm cây tre có một trăm đốt theo lời thách đố gian xảo của ông phú hộ gian manh không muốn gả con gái theo lời hẹn cho anh.
-> Chi tiết thần kỳ trong câu chuyện: khi anh chàng hô khắc nhập thì các đốt tre nối lại với nhau đủ một trăm đốt, hô khắc xuất thì đốt tre tách ra.
-> Ý nghĩa của chi tiết: thể hiện nên việc người tốt lòng nhân hóa, siêng năng, chăm chỉ, thật thà chất phát thì luôn được giúp đỡ và cuối cùng có kết quả tốt đẹp. Qua đó truyện cũng khuyên chúng ta - các bạn nhỏ - đọc giả rằng nên sống thành thật, sống hiền lành vì nếu sống ác thì sẽ nhận hậu quả khôn lường.
- Kết đoạn: khẳng định lại ý nghĩa của chi tiết thần kỳ trong truyện trên.
a. Danh từ có trong đoạn trích: Mã Lương, con cò trắng không mắt, em, một giọt mực, giọt mực, mắt cò, cò, thị trấn, mấy kẻ mách lẻo, vua, triều thần, họ, hoàng cung.
b.
Các cụm danh từ: con cò trắng không mắt, một giọt mực, mấy kẻ mách lẻo.
"con cò trắng không mắt"
+ phụ trước: không có
+ thành phần chính: con cò
+ phụ sau: không mắt
"một giọt mực"
+ phụ trước: một
+ thành phần chính: giọt mực
+ phụ sau: không có:
"mấy kẻ mách lẻo"
+ phụ trước: mấy
+ thành phần chính: kẻ mách lẻo
+ phụ sau: không có.
VD1: "Nói ngọt lọt đến xương."
VD2:
"Nghe dào dạt mười bốn triệu Miền Nam đang tỉnh thức
Khôn! Ba mươi triệu kim cương của thiên hà Tổ quốc
Không! Hàng nghìn triệu ngôi sao sáng anh em đang chiếm lĩnh bầu trời
Hứa một mùa gặt lớn ngày mai.”
- Kim cương và ngôi sao ẩn dụ cho phẩm chất của con người
VD3:
"Về thăm nhà Bác làng sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng”
- "thắp" ám chỉ hành động hoa nở
VD4:
"Mẹ tôi mái tóc bạc,
mẹ tôi lưng đã còng… ”
- Ẩn dụ "mái tóc bạc" và "lưng đã còng" ám chỉ người mẹ đã có tuổi dần bước vào độ tuổi xế chiều
VD5:
"Nước non lận đận một mình
Thân cò lên thác, xuống ghềnh bấy nay.
Ẩn dụ "thân cò" - thân phận tội nghiệp của người nông dân
Ẩn dụ là biện pháp tu từ dùng tên gọi của sự vật, hiện tượng này bằng tên của sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng giữa hai đối tượng về mặt nào đó (như tính chất, trạng thái, màu sắc, ...) nhằm tăng sức gợi hình và gợi cảm cho diễn đạt.
Năm từ láy miêu tả dáng đi, dáng đứng của con người:
+ lom khom: cụ già lom khom qua đường.
+ khệnh khạng: tướng đi khệnh khạng của ông lý trông oách đến ghét.
+ lửng thững: sắp đến giờ vào lớp mà bạn Lan vẫn lửng thững đi bộ ung dung.
+ duyên dáng: cô kiều nữ ấy đi duyên dáng thật!
+ loắt choắt: chú bé ấy loắt choắt quá!