Cho biết các monome được dùng để điều chế các polime sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TL-----------
ĐÁP ÁN D NHÉ
HOK TỐT @@@@
Nhôm có đầy đủ tính chất hóa học của kim loại như:
- Tác dụng với phi kim:
+ Al tác dụng với O2 tạo thành nhôm oxit.
4Al + 3O2 2Al2O3
- Tác dụng với các phi kim khác:
Nhôm tác dụng với một số phi kim tạo thành muối nhôm.
2Al + 3Cl2 2AlCl3
- Tác dụng với dung dịch axit:
Nhôm tác dụng với một số dd axit (HCl, H2SO4 loãng …) tạo thành muối và giải phóng khí H2.
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑
- Tác dụng với dung dịch muối:
Nhôm tác dụng với dung dịch muối của những kim loại có hoạt động hóa học yếu hơn (trong dãy hoạt động hóa học của kim loại) tạo ra muối nhôm và kim loại mới.
2Al + 3CuSO4 → Al2(SO4)3 + 3Cu ↓
- Tác dụng với dung dịch kiềm:
Ngoài những tính chất hóa học trên, nhôm còn tác dụng được với dung dịch kiềm như NaOH, KOH…
2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2 ↑
Các bạn nêu ví dụ và thí nghiệm
Cái này ko giống lớp 1 đến 11 nhé
natri
- Kim loại kiềm màu trắng – bạc, nhẹ, rất mềm, dễ nóng chảy. - Có khối lượng riêng là 0,968 g/cm3; có nhiệt độ nóng chảy là 97,830C và sôi ở 8860C. - Đốt cháy các hợp chất của Natri sẽ cho ngọn lửa có màu vàng.
nhôm
Đặc điểm của nhôm là có cấu trúc mạng lập phương tâm diện. Ngoài ra, khi nhắc tới tính chất của nhôm, và cụ thể là tính chất vật lý, ta không thể không nhắc tới tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt của hợp chất này. Nhôm nóng chảy ở nhiệt độ 660 độ C. Bằng mắt thường, ta có thể thấy nhôm có màu trắng bạc, cứng, bền và dai.
TRẢ LỜI:
Giải bởi Vietjack
- Tiến hành TN: Lấy 3 ống nghiệm
+ Rót nước vào ống nghiệm 1, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Na nhỏ
+ Rót vào ống nghiệm 2 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Mg nhỏ
+ Rót vào ống nghiệm 3 khoảng 5ml H2O, thêm vài giọt phenolphtalein. Đặt lên giá và cho vào ống nghiệm 1 mẩu Al đã cạo sạch lớp oxit.
Quan sát hiện tượng
- Hiện tượng: Khi chưa đun:
+ Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.
+ Ống 2 và ống 3 không có hiện tượng.
Giải thích: Ống 1 xảy ra phản ứng.
Na + H2O → NaOH + H2.
Khí thoát ra là H2 dung dịch thu được là dung dịch kiềm nên phenolphtalein chuyển màu hồng.
- Ống 2 + 3: Không có hiện tượng do Mg và Al không phản ứng với H2O
Khi đun sôi:
+ Ống 1: Khí thoát ra mạnh, dung dịch thu được có màu hồng.
+ Ống 2: Dung dịch thu được có màu hồng nhạt.
+ Ống 3: Không có hiện tượng.
Giải thích: Ống 2: Mg tác dụng với nước ở nhiệt độ cao tạo ra dung dịch bazơ yếu nên dung dịch có màu hồng nhạt.
Ống 3: Lớp bảo vệ Al(OH)3 ngăn không cho Al tác dụng với nước ở mọi điều kiện
Kết luận: Khả năng phản ứng với nước Na > Mg > Al.
\(SO_2\): Lưu huỳnh đioxit, oxit axit
\(HCl\): Axit clohiđric, axit
\(CaO\): Canxi oxit, oxit bazơ
\(NaOH\): Natri hiđroxit, bazơ
\(H_2SO_4\): Axit sunfuric, axit
\(NaCl\): Natri clorua, muối trung hoà
\(Al\left(OH\right)_3\): Nhôm hiđroxit, lưỡng tính
\(SiO_2\): Silic đioxit, oxit axit
\(KNO_3\): Kali nitrat, muối trung hoà
\(CO\): Cacbon monoxit, oxit trung tính
\(H_3PO_4\): Axit photphoric, axit
\(NaHCO_3\): Natri hiđrocacbonat, muối axit
\(HNO_3\): Axit nitric, axit
\(CO_2\): Cacbon đioxit, oxit axit
\(Ca\left(H_2PO_4\right)_2\): Canxi đihiđrophotphat, muối axit
\(Ca\left(OH\right)_2\): Canxi hiđroxit, bazơ
10) PT của bạn có bị sai không? Mình nhớ như thế này mà:
\(2KMnO_4\underrightarrow{t^0}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
11) \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)
12) \(Cu\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+2H_2O\)