Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó: ΔEBC=ΔDCB
b: Ta có: ΔEBC=ΔDCB
=>\(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
=>\(\widehat{HBC}=\widehat{HCB}\)
=>ΔHBC cân tại H
Xét ΔBHC có HB+HC>BC
=>BC<2BH
=>\(BH>\dfrac{BC}{2}\)
a: \(A\left(x\right)=2x^3-6x^2-5\left(x^2-2x-5\right)\)
\(=2x^3-6x^2-5x^2+10x+25\)
\(=2x^3-11x^2+10x+25\)
\(B\left(x\right)=x^3-3\left(x^3-2x^2-5x\right)\)
\(=x^3-3x^3+6x^2+15x\)
\(=-2x^3+6x^2+15x\)
b: \(A\left(x\right)=2x^3-11x^2+10x+25\)
Bậc là 2
Hệ số cao nhất là 2
Hệ số tự do là 25
c: A(x)-C(x)=B(x)
=>C(x)=A(x)-B(x)
\(=2x^3-11x^2+10x+25+2x^3-6x^2-15x\)
\(=4x^3-17x^2-5x+25\)
d: Đặt P(x)=0
=>B(x)+2x3=0
=>\(-2x^3+6x^2+15x+2x^3=0\)
=>\(6x^2+15x=0\)
=>3x(2x+5)=0
=>x(2x+5)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-\dfrac{5}{2}\end{matrix}\right.\)
a: \(A\left(x\right)=2x^4+4x^3-3x^2-4x+1\)
bậc là 4
Hạng tử tự do là 1
Hạng tử cao nhất là \(2x^4\)
b: \(A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^3-x^2+5\)
=>\(B\left(x\right)=2x^3-x^2+5-A\left(x\right)\)
\(=2x^3-x^2+5-2x^4-4x^3+3x^2+4x-1\)
\(=-2x^4-2x^3+2x^2+4x+4\)
e: Chiều dài hình chữ nhật là: \(\dfrac{4y^2+4y-3}{2x-1}\left(cm\right)\)
f: Chiều rộng của hình hộp là:
\(\dfrac{3x^3+8x^2-45x-40}{\left(x+5\right)\left(x+1\right)}\)
\(=\dfrac{3x^3+8x^2-45x-40}{x^2+6x+5}\)
\(=\dfrac{3x^3+18x^2+15x-10x^2-60x-50+10}{x^2+6x+5}\)
\(=3x-10+\dfrac{10}{x^2+6x+5}\left(cm\right)\)
a: Thể tích của bể nước là:
\(2\cdot1,5\cdot1,2=3,6\left(m^3\right)=3600\left(lít\right)\)
b: thể tích nước đã chảy vào bể là:
4x600=2400(lít)=2,4m3
Chiều cao của mực nước là:
2,4:2:1,5=1,2:1,5=0,8(m)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=90^0-55^0=35^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)
mà AB,AC lần lượt là cạnh đối diện của các góc ACB,ABC
nên AB<AC
b: Xét ΔMBC và ΔMED có
\(\widehat{MCB}=\widehat{MDE}\)(BC//DE)
MC=MD
\(\widehat{BMC}=\widehat{EMD}\)(hai góc đối đỉnh)
Do đó: ΔMBC=ΔMED
=>BC=ED
Xét ΔDEB có DE+DB>BE
mà DE=BC
nên BC+BD>BE
c:
ΔMBC=ΔMED
=>ME=MB
=>M là trung điểm của EB
Ta có: AD=AB
mà A nằm giữa B và D
nên A là trung điểm của BD
Xét ΔCDB có
CA là đường trung tuyến
CA là đường cao
Do đó: ΔCDB cân tại C
=>CD=CB
Xét ΔEDB có
DM,EA là các đường trung tuyến
DM cắt EA tại G
Do đó: G là trọng tâm của ΔEDB
=>DM=3GM
mà DM=1/2DC
nên 3GM=1/2DC
=>DC=6GM
=>BC=6GM
a: ΔABC vuông tại A
=>\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=90^0\)
=>\(\widehat{ACB}=40^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)
mà AC,AB lần lượt là cạnh đối diện của các góc ABC,ACB
nên AC>AB
b: Xét ΔCAM và ΔCEM có
CA=CE
\(\widehat{ACM}=\widehat{ECM}\)
CM chung
Do đó: ΔCAM=ΔCEM
c: Ta có: ΔCAM=ΔCEM
=>MA=ME
=>M nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: CA=CE
=>C nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra CM là đường trung trực của AE
=>CM\(\perp\)AE tại trung điểm của AE
Xét ΔMAE có MA=ME
nên ΔMAE cân tại M
=>\(\widehat{MAE}=\widehat{MEA}\)
d: Xét ΔCEQ vuông tại E và ΔCAB vuông tại A có
CE=CA
\(\widehat{ECQ}\) chung
Do đó: ΔCEQ=ΔCAB
=>CQ=CB
Xét ΔCQB có \(\dfrac{CA}{CQ}=\dfrac{CE}{CB}\)
nên AE//QB
∆ABC cân tại A (gt)
AD là đường phân giác (gt)
⇒ AD cũng là đường trung tuyến của ∆ABC
Lại có BM là đường trung tuyến thứ hai của ∆ABC (gt)
Mà BM cắt AD tại G (gt)
⇒ G là trọng tâm của ABC
⇒ AG = 2GD
a: \(A\left(x\right)=4x^2+4x+1\)
bậc là 2
Hạng tử tự do là 1
Hạng tử cao nhất là 4x2
b: A(x)+B(x)=5x2+5x+1
=>\(B\left(x\right)=5x^2+5x+1-A\left(x\right)\)
=>\(B\left(x\right)=5x^2+5x+1-4x^2-4x-1=x^2+x\)
c: \(\dfrac{A\left(x\right)}{2x+1}=\dfrac{4x^2+4x+1}{2x+1}=\dfrac{\left(2x+1\right)^2}{2x+1}=2x+1\)