viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về các thầy cô trong năm học này . Đoạn văn có 2 từ ghép , 2 từ láy , 2 từ hán việt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Từ "nắm" (1) là động từ thể hiện hành động nắm cơm của người bà
Từ "nắm" (2) là danh từ chỉ hình dạng cơm - kết quả hành động đầu tiên của người bà
b. Từ "cày" (1) là động từ thể hiên hành động cày bừa, làm ruộng của người nông dân
Từ "cày" (2) là danh tử chỉ phần động ruộng đã được cày bừa xong
c. Từ "bước" (1) là động từ chỉ hành động di chuyển của con người
Từ "bước" (2) là danh từ chỉ khoảng cách giữa 2 bàn chân khi bước
a.
Từ "nắm" đầu tiên là động từ.
Vì nó thể hiện hoạt động lấy tay nhào nặn cơm của chủ ngữ "bà".
Từ "nắm" thứ hai là danh từ.
Vì nó thể hiện cho chủ thể của những chiếc nắm cơm bà làm ra.
b.
Từ "cày" đầu tiên là động từ.
Vì nó thể hiện hành động làm đồng của con người.
Từ "cày" thứ hai là danh từ.
Vì nó thể hiện nên chủ thể của đồng ruộng đã được cày.
c.
Từ "bước" đầu tiên là động từ.
Vì nó thể hiện hành động di chuyển của chủ ngữ "nó.
Từ "bước" thứ hai là danh từ.
Vì nó thể hiện chủ thể cho những bước đi.
Phép tu từ so sánh trong đoạn trích trên là "con sông như dòng sữa mẹ" và "ôm ấp như lòng mẹ". Qua đó, tác giả cho thấy vai trò của dòng sông như một người mẹ nuôi dưỡng quê hương trưởng thành trong tình yêu vô bờ bến. Đồng thời khiến dòng sông trở thành một sự vật gần gũi với con người gây ấn tượng với người đọc. Chỉ qua 4 câu thơ ngắn gọn ta thấy được tình yêu thương, sự trân trọng của tác giả với dòng sống qua hương.
Người thi sĩ không bộc lộ cảm xúc bằng những câu nói thông thường mà bộc theo cách rất riêng: gợi và tả. Ví dụ như đoạn thơ:
"Đây con sông như dòng sữa mẹ
Nước về xanh ruộng lúa, vườn cây
Và ôm ấp như lòng người mẹ
Chở tình thương trang trải đêm ngày."
Bằng bút lực nghệ thuật của mình, Hoài Vũ dùng phép tu từ so sánh vào câu thơ đầu ví con sông như dòng sữa mẹ diễn đạt nên sự gắn bó, thân thiết của sự vật quê hương với ông. Đọc giả cảm nhận được rõ hơn con sông ấy là người bạn, nuôi lớn tuổi thơ của ông. Chưa dừng lại ở đó, tác giả kết hợp phép nhân hóa "ôm ấp" và so sánh con sông với lòng người mẹ làm hay hơn hình ảnh sông bao la. Từ đó làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ, sức diễn đạt tăng cao hấp dẫn đọc giả hiểu về tình cảm chân thành của nhà thơ dành cho sự vật quê hương mình.
✿Tuệ Lâm☕
Tiết học yêu thích nhất của em đó là tiết Mĩ Thuật. Bởi trong tiết Mĩ Thuật em có thể thỏa sức sáng tạo theo ý mình muốn, dùng những màu sắc sặc sỡ tô điểm cho bức tranh. Trong mỗi giờ Mĩ Thuật chúng em đều được hướng dẫn từ những nét vẽ cơ bản đến cách tô màu sao cho đẹp nhất khiến bức tranh trở nên nổi bật. Cô giáo như mẹ hiền, luôn cẩn thận chỉ cho chúng em từng li từng tí. Em thật sự rất yêu thích tiết Mĩ Thuật và mong sẽ có nhiều tiết học thú vị hơn trong tương lai.
Có lẽ ai ai cũng trải qua những ngày được làm học sinh, em cũng thế và tiết học em thích nhất học môn Toán. Thầy giáo đã giảng bài rất chi tiết và dễ hiểu còn bài học thì được trình bày một cách rõ ràng và có ví dụ minh họa, giúp em hiểu sâu hơn về các khái niệm, công thức Toán. Ngoài ra, em còn được thực hành nhiều bài tập để rèn kỹ năng tính toán và logic. Thầy giáo còn điều kiện cho em và các bạn cùng thảo luận và giải quyết các bài toán thú vị. Hơn nữa, tiết học Toán còn mang lại cho em cảm giác thỏa mãn khi giải được những bài toán khó như mình chiến thắng được bản thân vậy! . Nó khiến em tự tin và hứng thú hơn trong việc học, rèn luyện kỹ năng tính toán. Thầy cũng luôn khuyến khích em và các bạn học sinh tham gia vào các cuộc thi Toán, giúp em có cơ hội thử thách bản thân, trau dồi kiến thức nhiều hơn. Khép lại, tiết học Toán thật sự rất vui vẻ! Em cảm thấy hứng thú và tự tin hơn khi học môn này.
✿Tuệ Lâm☕
a, Cậu làm việc chậm như rùa thế thì bao giờ mới xong việc nhà vậy?
b, Lúc được sinh ra, Bạch Tuyết có làn da trắng như tuyết, môi đỏ như son và tóc đen như gỗ mun.
c, Hôm nay cậu ốm hả mà sao nhìn cậu yếu như sên thế, cậu phải đi khám bệnh đi.
d, Nghe tin có trạng đến xử kiện, Bà con trong làng kéo ra đông như kiến để xem quan xử án.
e, Có chuyện gì vậy, Sao trông mặt cậu buồn như đám ma thế?
a) Chậm như rùa
b) Trắng như tuyết
c) Yếu như cỏ
d) Đông như kiến
e) Buồn như chó chết
a. "Nhanh như cắt": Chậm như sên.
b. "Đen như cột nhà cháy": Trắng như trứng gà bóc.
c. "Khỏe như voi": Yếu như sên.
d. "Vắng như chùa Bà Đanh": Đông như kiến.
e. "Vui như Tết": Buồn như đám ma.
bạn ấn vào đề bài đi, xong lướt xuống có bài tương tự luôn
Câu "Tre anh hùng lao động!" và "Tre anh hùng chiến đấu!" thuộc kiểu câu trần thuật có tác dụng bộc lộ cảm xúc của người viết.
a, "Bà nắm" động từ -> chỉ hành động dùng tay làm cơm thành hình
"ba nắm cơm": danh từ -> chỉ sự vật
b, "Cày đồng": động từ -> chỉ hành động làm đồng
"ruộng cày" : danh từ -> chỉ sự vật
c, "Nó bước" : đồng từ -> hành động đi
"từng bước" : danh từ -> chỉ sự việc đi
Sau ba hồi trống vang lên, học sinh ùa ra từ các cửa lớp rồi nhanh chóng và khắp sân trường. Sân trường không còn yên ắng, buồn bã nữa mà nhộn nhịp hẳn lên. Cây cối trong sân cũng tỉnh hẳn giấc ngủ mơ màng, vươn vai khỏe khoắn, bóng mát cho học sinh. Những khóm hoa đua nhau khoe sắc đang rung rinh trong gió. Các bạn học trò chơi đùa vui vẻ. Có nhóm ngồi nói chuyện dưới gốc cây phượng vĩ đỏ rực những chùm hoa. Có tốp học sinh lại chơi trò nhảy dây, đá cầu, góc sân trường mấy bạn nam chơi bắn bi. Náo động nhất là những cậu đá bóng giữa sân. Dù mồ hôi nhễ nhại nhưng các cậu vẫn mải mê chạy theo quả bóng.... Tiếng hò hét, tiếng cười ròn tan, tiếng gọi nhau í ới của học sinh...... đã xua đi cái nắng mùa hè.
Từ ghép đẳng lập: nhộn nhịp,......
Từ ghép chính phụ : buồn bã ,khỏe khoắn, mơ màng,.....