làm bài này cho tớ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em lớp 4 chỉ tìm đc động từ và tính từ.
Động từ : trực, trở lại, chia.
Tính từ : buồn, trẻ.
1.Cầm búa bằng 2 tay
2.Tàu không có khói
3.Chờ chim bay đi
4.Con mèo con
5.Con sông
6.Vì đây là lớp học cho trẻ mồ côi
7.Tương lai
8.Lời cảm ơn
9.Ngày mai
10.Lúc bạn đem đồng hồ đi sửa
câu 4 hình như là con cú mèo
câu 6 là vì bố mẹ đấy là bố mẹ của đứa khác đéo phải bố mẹ của mấy đứa trẻ
caau7 con mắt
câu 8 trả tiền
câu là 1 giờ đó tương ứng với 13 giờ
những câu còn lại thì chịu
TL:
Hành động sai người ám hại ông Giang Văn Minh đã nói lên sự hòn hạ, nhục nhã của vua nhà Minh trước tinh thần bất khuất, khí phách hào hùng của ông Giang Văn Minh qua nội dung câu đối.
HT
@@@@@
TL:
3) Hành động sai người ám hại ông Giang Văn Minh đã nói lên sự hòn hạ, nhục nhã của vua nhà Minh trước tinh thần bất khuất, khí phách hào hùng của ông Giang Văn Minh qua nội dung câu đối.
T
từ ghép: trong sạch trong lành
từ láy :trong trắng
mik tìm đc từng thoi ^^
- 1 Anh em như thể chân tay. Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- 2 Anh em thuận hòa là nhà có phúc.
- 3 Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.
- 4 Anh em hiếu thảo thuận hiền. ...
- 5 Anh em nào phải người xa, ...
- 6 Anh em hiền thật là hiền. 7Anh em trên kính dưới nhường. 8Có tình thì đãi người dưng.
TL:
1. Anh em như thể chân tay
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
2. Anh em thuận hòa là nhà có phúc.
3. Anh em trong nhà đóng cửa bảo nhau.
4. Anh em hiếu thảo thuận hiền
Chớ vị đồng tiền mà mất lòng nhau.
5. Anh em nào phải người xa,
Cùng chung bác mẹ, một nhà cùng thân.
Yêu nhau như thể tay chân,
Anh em hòa thuận, hai thân vui vầy.
6. Anh em hiền thật là hiền
Bởi một đồng tiền nên mất lòng nhau.
7. Anh em trên kính dưới nhường
Là nhà có phúc, mọi đường yên vui.
8. Có tình thì đãi người dưng
Anh em bất nghĩa thì đừng anh em.
9. Anh em ăn ở thuận hoà
Chớ điều chếch lệch người ta chê cười.
10. Anh em chín họ mười đời
Hai đằng cùng có, chẳng rời nhau ra.
Đúng r bn cùng là quan hệ từ.Vì
VD: Tôi cùng Hoa đến trường
Ở đây từ cùng có tác dụng nối từ "tôi" với từ "Hoa"
HT
Núi non Cao Bằng mênh mông, hùng vĩ, điệp trùng “đo làm sao cho hết” cũng như chí khí, lòng yêu nước của con người Cao Bằng. Trúc Thông có một cách nói, một cách viết rất gợi cảm:
“Còn núi non Cao Bằng
Đo làm sao cho hết
Như lòng yêu đất nước
Sâu sắc người Cao Bằng”
Như nước đầu nguồn có bao giờ vơi cạn; nước suối vẫn trong suốt, vẫn rì rào quanh năm cũng như tình yêu quê hương đất nước của con người Cao Bằng vừa “lặng thầm”, tiềm tàng, vừa bao la.
Khổ cuối khẳng định tầm vóc lịch sử lớn lao của Cao Bằng, đó là phên giậu của đất nước, là dải biên cương của Tổ quốc thân yêu mà dân tộc ta, đồng bào Cao Bằng “phải giữ lấy”. Giọng thơ cất lên thiết tha, tự hào:
“Bạn ơi có thấy đâu
Cao Bằng xa xa ấy
Vì ta mà giữ lấy
Một dải dài biên cương...”
Đọc bài thơ ngũ ngôn của Trúc Thông, ta tưởng như được thăm thú “nước non Cao Bằng”. Cao Bằng trong ca dao có “gạo trắng nước trong” còn Cao Bằng trong thơ Trúc Thông có mận ngọt, có cảnh quan hùng vĩ, là dải dài biên cương của Tổ quốc. Con người Cao Bằng tốt đẹp, giàu lòng yêu nước được Trúc Thông dành những lời thơ đẹp nhất ngợi ca.
Cao Bằng tuy ở xa, đường đến Cao Bằng tuy hiểm trở, nhưng Cao Bằng rất gần chúng ta, gắn bó yêu thương với tâm hồn chúng ta. Ý vị của bài thơ “Cao Bằng” là ở sự khơi gợi ấy.
a) Ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em,...
b) Thầy, cô, bạn bè,...
c) Kĩ sư, phi công, cảnh sát,...
d) Thái, Thổ, Mường, Hmông, Tày