chuyển động của trái đất quanh mặt trời được gọi là chuyển động gì
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất (1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)
1. Đới nóng (nhiệt đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.
- Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu ánh sánh Mặt Trời tương đối lớn, thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít. Lượng nhiệt hấp thu được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.
- Gió thổi thường xuyên: Tín phong.
- Lượng mưa TB: 1000mm - 2000mm.
2. Hai đới ôn hòa (ôn đới)
- Giới hạn: Từ chí tuyến Bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.
- Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.
- Gió thổi thường xuyên: Tây ôn đới.
- Lượng mưa TB: 500 -1000mm.
3. Hai đới lạnh (hàn đới)- Giới hạn: Từ vòng cực bắc về cực bắc và vòng cực Nam về cực Nam.
- Đặc điểm: Khí hậu giá lạnh, băng tuyết quanh năm.
- Gió thổi thường xuyên: Gió đông cực thổi thường xuyên.
- Lượng mưa TB: dưới 500mm.
* Ngoài năm đới trên, trong các đới người ta còn phân ra một số đới có phạm vi hẹp hơn, có tính chất riêng biệt về khí hậu như: xích đới nằm gần đường Xích đạo hoặc cận nhiệt đới nằm ở gần các chí tuyến,...
- Không khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn không khí ở các vùng vĩ độ cao.
- Ở các vùng vĩ độ thấp quanh năm có góc chiếu của tia sáng mặt trời với mặt đất lớn nên nhận được nhiều nhiệt, không khí trên mặt đất nóng.
- Càng lên gần cục, góc chiếu của tia sáng mặt trời càng nhỏ, mặt đất nhận được ít nhiệt hơn, không khí trên mặt đất cũng ít nóng hơn.
Nội sinh:
+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.
+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.
- Ngoại sinh:
+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-qua-trinh-noi-sinh-va-qua-trinh-ngoai-sinh-hien-tuong-tao-nui-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a90792.html#ixzz8Nwhw1WLH
1. Nội sinh
- Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
- Tạo ra các dạng địa hình lớn.
2. Ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
- Tỉnh Vĩnh Phúc thành lập ngày 12/2/1950, tái thành lập 1/1/1997
- Các tên gọi của tỉnh Vĩnh Phúc giai đoạn từ năm 1950 - nay:
+ 1950 - 1968: Vĩnh Phúc
+ 1968 - 1996: Vĩnh Phú (sáp nhập Vĩnh Phúc với Phú Thọ)
+ Từ 1/1/1997 - nay: Vĩnh Phúc (tái thành lập, tách ra từ tỉnh Vĩnh Phú)
Sau năm 1950. Năm 1950, hai tỉnh Vĩnh Yên và Phúc Yên được hợp nhất thành một tỉnh lấy tên là tỉnh Vĩnh Phúc; tổ chức hành chính trên địa bàn gồm 9 huyện: Bình Xuyên, Đa Phúc, Đông Anh, Kim Anh, Lập Thạch, Tam Dương, Vĩnh Tường, Yên Lạc, Yên Lãng. Năm 1955, tái lập 2 thị xã Vĩnh Yên và Phúc Yên.
1. A
2. B
3. Quan sát lược đồ các mảng kiến tạo
4. Quan sát lược đồ các mảng kiến tạo
5. C
6. B
7. D
8. A
9. B
10. A
11. A
12. A
13. A
Anh ở múi giờ GMT +0
còn VN ở múi giờ GMT + 7
hay Anh và VN chênh lệch 7 múi giờ
Vậy trận bóng đá ở Anh sẽ bắt đầu vào lúc 23 giờ ngày 10/12/2023 của VN ( 16 + 7 = 23 )
sự chuyển động tịnh tiến nha
Chuyển động định tuyến nha