K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 5

loading...  

a) Trên tia Ox, do OA < OB (4 cm < 9 cm) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B

⇒ OA + AB = OB

⇒ AB = OB - OA

= 9 - 5

= 4 (cm)

b) Do I là trung điểm của AB

⇒ AI = AB : 2

= 4 : 2

= 2 (cm)

⇒ OI = OA + AI

= 5 + 2

= 7 (cm)

c) Do K là trung điểm của OM

⇒ OK = OM : 2

= 4 : 2

= 2 (cm)

⇒ KI = OK + OI

= 7 + 2

= 9 (cm)

12 tháng 5

Tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc, tạo thành 2 góc nhỏ hơn có độ lớn bằng nhau.

12 tháng 5

Tia phân giác là tia nằm giữa 2 cạnh của góc, tạo thành 2 góc nhỏ hơn có độ lớn bằng nhau.

12 tháng 5

\(\dfrac{1\times2+2\times3+3\times4+...+2022\times2023}{2022\times2023\times2024}=A\)

\(3A=\dfrac{1\times2\times3+2\times3\times3+3\times4\times3+...+2022\times2023\times3}{2022\times2023\times2024}\)

\(3A=\dfrac{1\times2\times\left(3-0\right)+2\times3\times\left(4-1\right)+3\times4\times\left(5-2\right)+...+2022\times2023\times\left(2024-2021\right)}{2022\times2023\times2024}\)

\(3A=\dfrac{1\times2\times3+2\times3\times4-2\times3\times1+...+2022\times2023\times2024-2022\times2023\times2021}{2022\times2023\times2024}\)

\(3A=\dfrac{2022\times2023\times2024}{2022\times2023\times2024}\)

\(3A=1\)

\(\Rightarrow A=1\div3\)

Vậy  \(A=\dfrac{1}{3}\)

2xy - 4x - y = 3

2xy - 2x2 - y = 3

2x (y - 2) - y = 3

2x (y - 2) - (y - 2) = 3 + 2

(2x - 1) (y - 2) = 5

Ta có: 5 = 1 x 5 = (-1) x (-5)

Ta lập bảng:

2x - 1 1 5 -1 -5
y - 2 5 1 -5 -1
x 1 3 0 -2
y 7 3 -3 1

Vậy (x; y) ϵ {(1; 7); (3; 3); (0; -3); (-2; 1)}

AH
Akai Haruma
Giáo viên
12 tháng 5

Bạn nên gõ đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé. 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

$B=\frac{10^{2024}}{10^{2024}-30}=1+\frac{30}{10^{2024}-30}=1+\frac{3.10}{10(10^{2023}-3)}=1+\frac{3}{10^{2023}-3}> 1+\frac{3}{10^{2023}-1}$

$A=\frac{10^{2023}+2}{10^{2023}-1}=1+\frac{3}{10^{2023}-1}$

$\Rightarrow B>A$
 

\(\dfrac{1}{x}+\dfrac{y}{3}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(\dfrac{3+xy}{3x}=\dfrac{5}{6}\)

=>\(6\left(xy+3\right)=5\cdot3x\)

=>\(2\left(xy+3\right)=5x\)

=>2xy-5x=-6

=>x(2y-5)=-6

mà 2y-5 lẻ

nên \(\left(x;2y-5\right)\in\left\{\left(2;-3\right);\left(-2;3\right);\left(-6;1\right);\left(6;-1\right)\right\}\)

=>\(\left(x;y\right)\in\left\{\left(2;1\right);\left(-2;4\right);\left(-6;3\right);\left(6;2\right)\right\}\)

TT
11 tháng 5

 

 

mà  luôn lẻ 

Ta có bảng sau : 

 

NV
11 tháng 5

Ta có:

\(\dfrac{1}{32}< \dfrac{1}{31}\)

\(\dfrac{1}{33}< \dfrac{1}{31}\)

...

\(\dfrac{1}{60}< \dfrac{1}{31}\)

Cộng vế:

\(\Rightarrow S< \dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}+\dfrac{1}{31}+...+\dfrac{1}{31}\)

\(\Rightarrow S< \dfrac{30}{31}< 1\) (1)

Đồng thời:

\(\dfrac{1}{31}>0\)

\(\dfrac{1}{32}>0\)

...

\(\dfrac{1}{60}>0\)

Cộng vế \(\Rightarrow S>0\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow0< S< 1\)

\(\Rightarrow S\) nằm giữa 2 số nguyên liên tiếp nên S không phải là số nguyên

11 tháng 5

D góc bẹt

4
456
CTVHS
11 tháng 5

\(D\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 5

Lời giải:

\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\\ =(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40})+(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50})+(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60})\\ > \frac{10}{40}+\frac{10}{50}+\frac{10}{60}=\frac{37}{60}> \frac{3}{5}\)

b.

\(S=\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+\frac{1}{33}+...+\frac{1}{60}\\ =(\frac{1}{31}+\frac{1}{32}+...+\frac{1}{40})+(\frac{1}{41}+...+\frac{1}{50})+(\frac{1}{51}+...+\frac{1}{60})\\\\ < \frac{10}{30}+\frac{10}{40}+\frac{10}{50}=\frac{47}{60}<1\)

Vậy $\frac{3}{5}< S<1$ nên $S$ không phải số nguyên.

a: B nằm giữa A và C

=>AB+BC=AC

=>BC+3=7

=>BC=4(cm)

b: M là trung điểm của AB

=>\(AM=BM=\dfrac{AB}{2}=1,5\left(cm\right)\)

Vì M nằm giữa A và B

và B nằm giữa A và C

nên M nằm giữa A và C

=>AM+MC=AC

=>MC+1,5=7

=>MC=5,5(cm)

TT
11 tháng 5

a.Vì  nằm giữa 

b.Vì  là trung điểm  và  nằm giữa 

Mà  nằm giữa 

 nằm giữa 

image