Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một mặt phẳng nghiêng dài 1 m, cao 60 cm. Hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là 0,25. Lấy g = 10 m/s2.
Tính tốc độ trung bình của vật khi nó trượt hết mặt phẳng nghiêng.
K
Khách
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
US
5
25 tháng 11 2021
Momen lực tác dụng vào một vật quay quanh một trục cố định làm thay đổi tốc độ góc của vật.
3 tháng 1 2022
a) Khối lượng của mỗi vật khi hai vật có khối lượng bằng nhau là: \(F_{hd}=G.\frac{m^2}{r^2}\)
\(\Leftrightarrow6,67.10^{-13}=6,67.10^{-11}.\frac{m^2}{500^2}\)
\(\Rightarrow m_1=m_2=50kg\)
b) Khối lượng của mỗi vật khi \(m_1=4m_2\) là: \(F_{hd}=G.\frac{m_1m_2}{r^2}\)
\(\Leftrightarrow6,67.10^{-13}=6,67.10^{-11}=\frac{4.m_2^2}{500^2}\)
\(\Rightarrow m_2=25kg\)
\(\Rightarrow m_1=4m_2=4.25=100kg\)
VT
2
15 tháng 11 2021
Làm gì có đại lượng đo nào có tên là TỐC ĐỘ DÀI =)
@Nghệ Mạt
#cua
7 tháng 12 2021
đã học cấp 3 quái đâu mà biết TỐC ĐỘ DÀI là đại lượng nào cháu nhỉ
Có:
\(1=\frac{0,6}{\sin\alpha}\)
\(\Rightarrow\sin\alpha=0,6\)
\(\Rightarrow\alpha\approx36,8^o\)
Theo định luật II Niuton: \(\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.a\)
Chiếu lên \(Oy:N-P.\cos\alpha=0\Leftrightarrow N=P.\cos\alpha=m.g.\cos\alpha\)
Chiếu lên \(Ox:P.\sin\alpha-F_{ms}=m.a\)
\(\Leftrightarrow m.g.\sin37^o-\text{μ}.N=m.a\)
\(\Leftrightarrow m.g.\sin37^o-0,25.m.g.\cos\alpha=m.a\)
\(\Leftrightarrow10.\sin36,8^o-0,25.10.\cos36,8^o=a\)
\(\Rightarrow a\approx4m/s^2\)
Tốc độ khi vật trượt hết mặt phẳng là: \(v^2-v_0^2=2as\Leftrightarrow v^2=2.4.1\Rightarrow v=2\sqrt{2}\approx3m/s\)