So sánh khu thị Thăng Long thời Lý và khu thị Thăng Long thời Trần và nêu nhận xét
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các thành phố cổ của Tây Âu: Besalu(Tây Ban Nha), Hamberg( Đức), Obidos( Bồ Đào Nha), Bruges( Bỉ), San Giminano( Italy), Carcassonne( Pháp), York( Anh),...
Thân thế và thời niên thiếu
Tên đầy đủ: Charlemagne, hay Carolus Magnus (Charles Đại đế).
Ngày sinh: Khoảng ngày 2 tháng 4 năm 747 (ngày chính xác còn tranh cãi).
Cha: Pepin the Short (Pépin Lùn), người lập nên triều đại Carolingian.
Mẹ: Bertrada of Laon.
Thời niên thiếu: Charlemagne lớn lên trong môi trường quân sự và chính trị phức tạp. Là con trai cả của Pepin, ông đã được huấn luyện về nghệ thuật chiến tranh và lãnh đạo từ khi còn nhỏ. Sau khi cha qua đời năm 768, Charlemagne cùng với em trai Carloman kế thừa vương quốc Frank, nhưng sự bất hòa giữa hai anh em dẫn đến việc Charlemagne trở thành người cai trị duy nhất sau cái chết đột ngột của Carloman năm 771.
Năm lên ngôi vua
Vua của người Frank: Charlemagne trở thành Vua của người Frank vào năm 768, sau khi Pepin qua đời. Ông chính thức kiểm soát toàn bộ vương quốc Frank vào năm 771 sau khi em trai ông, Carloman, qua đời.
Hoàng đế La Mã Thần thánh: Năm 800, vào ngày Giáng sinh, Charlemagne được Giáo hoàng Leo III phong làm Hoàng đế La Mã Thần thánh, khôi phục lại danh hiệu Hoàng đế phương Tây sau hàng thế kỷ.
Các cuộc chinh phạt tiêu biểu
Chinh phục người Lombard (774): Charlemagne dẫn quân đánh bại người Lombard ở Ý và tự xưng là Vua của người Lombard, mở rộng quyền kiểm soát của mình tới miền Bắc và Trung Ý.
Chiến dịch chống người Saxon (772–804): Đây là một trong những cuộc chiến dài nhất và khó khăn nhất của Charlemagne. Ông đã thực hiện hàng loạt chiến dịch nhằm chinh phục và cải đạo người Saxon, một bộ tộc ngoại giáo ở miền bắc nước Đức ngày nay.
Chinh phục người Avar (791–796): Cuộc chiến chống lại người Avar, một bộ tộc du mục ở Trung Âu, giúp Charlemagne mở rộng lãnh thổ của mình tới biên giới của Đế quốc Byzantine.
Chiến dịch ở Tây Ban Nha (778): Dù thất bại trong trận Roncevaux Pass, Charlemagne đã thành công trong việc thiết lập một vùng đệm gọi là Marca Hispánica, ngăn chặn các cuộc tấn công của người Moor từ bán đảo Iberia.
Cảm nhận về cuộc đời của Charlemagne
Charlemagne được xem là một trong những người có công lớn trong việc khôi phục văn hóa và tri thức châu Âu sau thời kỳ đen tối của kỷ nguyên hậu La Mã. Ông đã thúc đẩy việc học hành, giáo dục, và khôi phục lại nền văn minh La Mã qua cái mà sau này người ta gọi là "Sự phục hưng Carolingian". Những cải cách của ông về luật pháp, quản lý, và giáo dục đã để lại ảnh hưởng sâu rộng đến nền văn minh châu Âu.
Charlemagne cũng là một nhà lãnh đạo quân sự tài ba, mặc dù không phải tất cả các cuộc chinh phục của ông đều thành công tuyệt đối. Cuộc đời ông mang đậm dấu ấn của sự nghiệp chiến tranh và mở rộng lãnh thổ, nhưng cũng thể hiện vai trò của một vị hoàng đế có tầm nhìn văn hóa và chính trị rộng lớn.
Các cuộc phát kiến địa lý nổi tiếng có công lao của Ma-gien-lăng, Cô-lôm-bô, B.Đi-a-xơ,... hầu hết đều có ý định tìm đường giao thương với các nước châu Á nhưng vì các lí do như sóng, bão nên đã cập bến những lục địa khác trên thế giới
2. Công lao lớn, Cô lôm bô tìm ra châu Mỹ (Ca-ri-bê) và đem về tài nguyên nhưng không được trọng vọng, chết trong ngèo khổ. Ma-gien-lăng chứng minh được thuyết Nhật Tâm và đi qua mũi cực Nam của Nam Mỹ và đi vào biển Thái Bình Dương nên công lao cũng không tả xiết
Hội nghị Yalta, còn gọi là Hội nghị Crimea với tên mã Argonaut, diễn ra ngày 4–11 tháng 2 năm 1945, là cuộc gặp giữa nguyên thủ quốc gia của Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, và Liên Xô khi Chiến tranh thế giới thứ hai gần kết thúc nhằm thảo luận việc tái cấu trúc Đức và châu Âu hậu chiến tranh.
Bắt đầu từ những năm 1600, Đế chế Ottoman bắt đầu mất sự thống trị về kinh tế và quân sự đối với châu Âu. Trong khoảng thời gian này, châu Âu đã mạnh lên nhanh chóng với thời kỳ phục hưng và bình minh của Cách mạng Công nghiệp. Các yếu tố khác, như lãnh đạo kém và phải cạnh tranh với thương mại từ châu Mỹ và Ấn Độ, dẫn đến sự suy yếu của đế chế. Năm 1683, người Ottoman bị đánh bại tại Trận chiến Vienna. Mất mát này cộng vào tình trạng suy yếu của họ. Trong một trăm năm tiếp theo, đế chế bắt đầu mất các vùng đất quan trọng. Sau một cuộc nổi dậy, Hy Lạp đã giành được độc lập từ Đế chế Ottoman năm 1830. Năm 1878, Quốc hội Berlin tuyên bố độc lập của Romania, Serbia và Bulgaria.
gắn với sự ra đời của hai giai cấp vô sản và tư sản
nếu thấy đúng thì tick cho mik nha :)))))
Buôn bán tấp nập hơn.Nhiều đô thị được xây dựng.Các làng nghề thủ công bắt đầu xuất hiện.
⇒Phát triển hơn thời lý