K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.Câu 18: Nếu số lượng cá thể quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng...
Đọc tiếp

Ví dụ nào sau đây KHÔNG minh họa sự biến động số lượng các cá thể trong quần thể ?

A. Muỗi xuất hiện nhiều vào ban đêm, ít gặp vào ban ngày.

B. Số lượng sâu giảm khi số lượng chim sâu tăng.

C. Số lượng thỏ giảm khi rừng bị cháy.

D. Chim cu gáy xuất hiện nhiều vào những tháng có lúa chín.

Câu 18: Nếu số lượng cá thể quần thể xuống dưới mức tối thiểu, quần thể dễ rơi vào trạng thái suy giảm dẫn tới diệt vong. Giải thích nào sau đây là không phù hợp?

A. Mật độ quần thể giảm xuống, nguồn thức ăn giảm nên tỷ lệ tử vong tăng lên.

B. Khả năng sinh sản suy giảm do cơ hội gặp nhau của cá thể đực với cá thể cái ít.

C. Sự hỗ trợ giữa các cá thể bị giảm, quần thể không có khả năng chống chọi với những thay đổi của môi trường.

D. Số lượng cá thể quá ít nên sự giao phối gần thường xảy ra, đe dọa sự tồn tại của quần thể.

Câu 19. Trong mùa sinh sản chó sói đực thường đấu tranh với nhau để tranh giành con cái. Sói đực thắng sẽ được quyền cai trị và giao phối với các sói cái để sinh sản duy trì nòi giống.Ví dụ trên minh họa mối quan hệ

A. cạnh tranh trong quần thể.

B. hỗ trợ trong quần thể.

C. cạnh tranh giành thức ăn.

D. hỗ trợ nhau nhằm chống lại kẻ thù.

Câu 20. Khi nói về các đặc trưng của quần thể, khẳng định nào sau đây đúng?

A. Mật độ là đặc trưng quan trọng phản ánh cân bằng giữa nhu cầu của quần thể với sức chứa của môi trường.

B. Loài sinh vật nào có kích thước cơ thể càng lớn sẽ hình thành quần thể có số lượng cá thể càng nhiều.

C. Nếu môi trường sống ổn định thì tháp tuổi của quần thể có dạng suy thoái.

D. Các quần thể đều có xu hướng điều chỉnh tỉ lệ giới tính về mức 1/1.

Câu 21: Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần thể người mà không có ở các quần thể sinh vật khác ?

A. Kinh tế - xã hội.

B. Tỉ lệ giới tính.

C. Thành phần nhóm tuổi.

D. Mật độ cá thể.

Câu 22: Đặc trưng nào sau đây đều có ở quần thể người và quần thể sinh vật khác ?

A.Thành phần nhóm tuổi.

B. Giáo dục.

C. Văn hóa.

D. Pháp luật.

Câu 23: Vì sao quần thể người lại có một số đặc trưng mà quần thể sinh vật khác không có?

A. do con người có hệ thần kinh phát triển, có tư duy và lao động sáng tạo.

B. do con người có đặc điểm thích nghi hoàn hảo với mọi điều kiện sống.

C. do quần thể người có sự hỗ trợ nhau tốt hơn các quần thể sinh vật khác.

D. do quần thể người có sự cạnh tranh nhau gay gắt tạo động lực phát triển tốt hơn.

Câu 24: Dạng tháp dân số trẻ là tháp

A. có đáy rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, tuổi thọ trung bình thấp.

B. có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, tuổi thọ trung bình cao.

C. có đáy rộng, cạnh tháp xiên, đỉnh tháp nhọn, tuổi thọ trung bình cao.

D. có đáy hẹp, đỉnh không nhọn, cạnh tháp gần như thẳng đứng, tuổi thọ trung bình thấp.

Câu 25: Tại sao mỗi quốc gia đều cần phát triển dân số hợp lí ?

A. Để duy trì dân số ở mức ổn định, cân bằng với sự phát triển kinh tế - xã hội.

B. Để tăng nhanh dân số liên tục, góp phần tăng nguồn nhân lực.

C. Để giảm dân số nhanh chóng , khắc phục tình trạng thiếu lương thực.

D. Để tăng nhanh dân số, khắc phục tình trạng mất cân bằng giới tính.

Câu 26: Tăng dân số quá nhanh ở quần thể người có thể dẫn đến những hậu quả nào sau đây?

I. Thiếu nơi ở.

II. Ô nhiễm môi trường.

III. Chặt phá rừng.

IV. Tắc nghẽn giao thông.

V. Xã hội phát triển.

Số phương án đúng là

A. 4.                          

B. 5.                           

C. 3.               

D. 2.

1
6 tháng 4 2022
17-A 18-C 19-A 20-A 21-A 22-A 23-A 24-A 25-A 26-A
21 tháng 3 2022

Dễ thấy kiểu hình  9 trơn vàng : 3 vàng nhăn : 3 xanh trơn : 1 xanh nhăn

Quy ước : Đậu vàng A ; => Đậu lục a 

Đậu trơn B ; đậu nhăn b

Vì đậu thuần chủng => đậu vàng,trơn : AABB 

đậu xanh,nhăn : aabb 

Sơ đồ lai : P : AABB x aabb 

GP            AB                ; ab

F1                100% AaBb 

=> F1 : 100% vàng ; trơn 

Sơ đồ lai F1 x F1 : AaBb x AaBb 

GF1 : AB ; Ab ; aB ; ab         AB ; Ab ; aB ; ab

F2         ABAB : AABb : AaBB : AaBb : AABb : AAbb : AaBb : Aabb :  AaBB : AaBb : aaBB : aaBb : AaBb : Aabb : aaBb : aabb

=> Kiểu hình 9 vàng trơn : 3 vàng nhăn ; 3 xanh trơn ; 1 xanh nhăn 

Xét tỉ lệ kiểu hình ở F2 ta có:

630 hạt trơn vàng: 214 hạt nhăn vàng: 216 hạt trơn lục: 70 hạt nhăn lục ≈9 hạt trơn vàng: 3 hạt nhăn vàng: 3 hạt trơn lục:1 hạt nhăn lục

Xét riêng từng cặp tính trạng:

+)Hạt trơn:Hạt nhăn =\((630+216):(214+70)≈3:1\)

⇒ Hạt trơn là tính trạng trội

Quy ước gen:

A: Hạt trơn               a: Hạt nhăn

⇒ Kiểu gen :F1:   \(Aa×Aa (1)\)

+) Hạt vàng: Hạt lục =\((630+214):(216+70)≈3:1\)

⇒ Hạt vàng là tính trạng trội

Quy ước gen:

B: Hạt vàng         b: Hạt lục

⇒ Kiểu gen :F1:  \(Bb×Bb (2)\)

Xét chung hai cặp tính trạng có:

  \((3:1)(3:1)=9:3:3:1\) ( Giống tỉ lệ kiểu hình ở F2)

⇒ Hai cặp tính trạng di truyền độc lập

Từ (1) và (2)

⇒F1:   \(AaBb\)  (hạt trơn vàng)  ×   \(AaBb\) ( Hạt trơn vàng) (Đây là phép lai giữa hai câyF1)

⇒ Kiểu gen :\(Pt/c:\) AABB ( hạt trơn vàng)  ×  aabb ( Hạt nhăn lục)

Sơ đồ lai:

\(Pt/c:\)  AABB ( hạt trơn vàng)  ×  aabb ( Hạt nhăn lục)

G:             ABAB                                        abab

F1:          AaBb

Kiểu gen: 100%AaBb

Kiểu hình: 100% hạt trơn vàng

F1×F1:   AaBb( hạt trơn vàng)  ×   aBb ( Hạt trơn vàng)

G:                AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab                       AB;Ab;aB;abAB;Ab;aB;ab

F2:AABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabbAABB:AABb:AaBB:AaBb:AaBb:AAbb:AaBb:Aabb:AaBB:AaBb:aaBB:aaBb:AaBb:Aabb:aaBb:aabb

Kiểu gen:1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb1AABB:2AABb:4AaBb:2AaBB:2aaBb:2Aabb:1AAbb:1aaBB:1aabb

Kiểu hình: 99 hạt trơn vàng: 33 hạt nhăn vàng: 33 hạt trơn lục: 11 hạt nhăn lục

Quy ước: A:thân cao    a:thân thấp

                B: quả đỏ      b: quả vàng

Xét từng cặp tính trạng ở F1:

Thân cao: thân thấp \(= 1 : 1 ⇒ P : A a × a a\)

Quả đỏ : quả vàng \(= 1 : 1 ⇒ P : B b × b b\)

F1 thu được tỉ lệ kiểu hình \(1 : 1 : 1 : 1 = ( 1 : 1 ) ( 1 : 1 ) ⇒\)Các cặp tính trạng phân li độc lập với nhau

⇒P thân thấp quả đỏ có KG \( a a B b\)

    P thân cao quả vàng có KG \(A a b b\)

Sơ đồ lai:

\(P : A a B b × a a b b\)

\(G p : A B , A b , a B , a b a b\)

\(F 1 : 1 A a B b : 1 A a b b : 1 a a B b : 1 a a b b\)

KH: 1 thân cao quả đỏ: 1 thân cao quả vàng: 1 thân thấp quả đỏ : 1 thân thấp quả vàng

19 tháng 3 2022

 Tại sao có vài câu hỏi mik để mũi tên máy tinh vào thì nó bị thành hình bánh kem 

Một cái bánh cần 3 người làm hỏi 4 cái bánh cần bao nhiêu người