So sánh điểm giống và khác nhau về nhà ở của dân tộc khmer và chăm
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Về kinh tế: hướng đến phát huy tiềm năng, thế mạnh của các vùng đồng bào dân tộc, gắn với kế hoạch phát triển chung của cả nước.
- Về xã hội: chú trọng giáo dục - đào tạo, văn hoá, y tế,... nhằm nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của đồng bào.
- Về quốc phòng - an ninh: củng cố các địa bàn chiến lược, giải quyết tốt vấn đề đoàn kết dân tộc và quan hệ dân tộc.
- Một số chương trình:
+ Ngày hội văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc vùng Đông Bắc lần thứ X được tổ chức vào năm 2018.
+ Ngày hội hội văn hóa, Thể thao và Du lịch các dân tộc Tây Nguyên lần thứ I, được tổ chức tại Kon Tum vào tháng 5/2021.
+ Năm 2008, Thủ tướng Cp đã ban hành quyết định số 1668/QĐ-TTg, lấy ngày 19/4 hằng năm là Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam nhằm tôn vinh và giữ gìn văn hóa các dân tộc Việt Nam.+ Mô hình phát triển các vùng trồng chè của dân tộc Sán Chay ở Thái Nguyên.
Thế kỉ XV là giai đoạn có hai triều đại phong kiến cùng tồn tại, thứ nhất là nhà Hồ (1400 - 1407) và sau đó là nhà Lê sơ hay còn gọi là Hậu Lê (1428 - 1527). Để chứng minh nhận định trên, em cần khai thác các nội dung sau:
- Chính trị, pháp luật.
- Kinh tế.
- Văn hoá - xã hội.
- Đặc biệt đây là giai đoạn có 2 cuộc cải cách lớn: cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ cuối thế kỉ XIV đầu thế kỉ XV và cải cách của Lê Thánh Tông thế kỉ XV.
Em có thể lựa chọn 1 trong số các công trình sau đây và tham khảo thông tin để giới thiệu:
- Hoàng thành Thăng Long.
- Đại nội Huế.
- Thành nhà Hồ.
...
TK:
Những thành tựu tiêu biểu về tư tưởng, tôn giáo, tín ngưỡng của văn minh Đại Việt.
Lĩnh vực
Thành tựu
Tư tưởng
- Phật giáo có ảnh hưởng về mặt chính trị, xã hội mạnh mẽ dưới thời Lí, Trần
- Tư tưởng Nho giáo: gắn với hoạt động học tập, thi cử từ thời Lý, Trần, Lê Sơ
- Dưới thời Lê Sơ, Nho giáo có vị trí độc tôn.
Tôn giáo
- Phật giáo thịnh trị dưới thời Lí, Trần, sức ảnh hưởng mạnh ở tầng lớp thống trị và dân gian.
- Đạo giáo: dung hòa cùng tín ngưỡng bản địa
Tín ngưỡng
Thờ cúng tổ tiên, thờ thành Hoàng làng, thờ mẫu, thờ các vị anh hùng dân tộc, thờ tổ nghề
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/bai-15-mot-so-thanh-tuu-cua-van-minh-dai-viet-sgk-lich-su-10-canh-dieu-a107530.html
a. Thành tựu về tư tưởng
- Tư tưởng yêu nước thương dân: Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
+ Xu hướng dân tộc: đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc.
+ Xu hướng thân dân: gần dân, yêu dân; vua quan cùng nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
- Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
+ Thế kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền.
+ Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ trí thức, những người hiền tài cho đất nước.
b. Thành tựu về tín ngưỡng, tôn giáo
- Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên: tiếp tục phát triển qua việc xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, các Thành hoàng làng, các vị tổ nghề,…, tạo nên tinh thần cởi mở, hoà đồng tôn giáo của người Việt.
- Phật giáo:
+ Phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý – Trần: dưới thời vua Lý Thánh Tông, thiền phái Thảo Đường được sáng lập; thời Trần, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời, vua Trần Nhân Tông được vinh danh là Phật hoàng.
+ Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước.
- Đạo giáo: phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định trong xã hội.
- Trong các thế kỉ XV - XVI, Hồi giáo, Công giáo du nhập vào Đại Việt.
Về cơ bản, nhà ở của hai dân tộc này đều là nhà sàn. Ngày nay để phù hợp với điều kiện thời tiết và dưới tác động của sự phát triển kinh tế - xã hội, nhiều đồng bào đã xây dựng nhà bằng bê tông, gạch,...