Tìm các hình ảnh so sánh trong bài. (Chọn 3 đáp án)
Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục. Chiếc áo sờn vai của ba dưới bàn tay vén khéo của mẹ đã trở thành cái áo xinh xinh, trông rất oách của tôi. Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh. Cái cổ áo như hai cái lá non. Đó là chiếc áo sơ mi vải Tô Châu, dày mịn, màu cỏ úa. Gọn gàng như một chú bộ đội. Nộp bài! 07 : 10Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nắng trải lung linh trên khắp các sườn đồi. Hương rừng thoang thoảng đưa.
Nắng trải lung linh trên khắp sườn đồi . Hương rùng thoang thoảng đưa
\(\dfrac{2}{3}\) + \(x\) = \(\dfrac{7}{9}\)
\(x\) = \(\dfrac{7}{9}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(x\) = \(\dfrac{1}{9}\)
` 2/3 + x = 7/9 `
` x = 7/9 - 2/3 `
` x = 7/9 - 6/9 `
` x = 1/9 `
Vậy ` x= 1/9 `
546 + 786
= 532 + 14 + 786
= 532 + ( 14 + 786)
= 532 + 800
= 1332
Dàn ý đoạn văn
Mở đoạn:
- Giới thiệu cơn mưa.
Ví dụ: Khi nhắc đến cơn mưa rào mùa hạ, bạn nghĩ đến những điều gì?,....
Thân đoạn:
- Tả sự vật, bầu trời trước cơn mưa rào đó:
+ là một bầu trời xám nhẹ đầy mây âm u.
+ gió sẽ nổi lên làm những cái cây đứng xéo qua một bên.
+ những chú chim bay mất khỏi trời xanh tự bao giờ.
+ mọi người dọn đồ đạc vào.
+ .....
- Tả khi trời mưa:
+ ở ngoài đường, một số người đang cố đi nhanh để tránh mưa.
+ những hạt mưa nhỏ nhắn nhảy tí tách trước sân nhà đón những hạt khác xuống.
+ khung cảnh lúc này có thể để con người ta suy nghĩ, làm thơ,.. bởi sự nhẹ nhàng vào xám xịt của nó.
- Tả sau khi trời mưa:
+ Trời bắt đầu có nắng ấm trở lại kèm theo đó là một mảng cầu vồng tuyệt đẹp.
+....
- Nêu suy nghĩ của mình:
+ Ôi một khung cảnh của sự vội vã!.
- Em có thích cơn mưa rào mùa hạ không?, bày tỏ tình cảm em dành cho nó?.
Kết đoạn:
- Khẳng định lại vẻ đẹp của cơn mưa.
\(\dfrac{1}{4}\) = \(\dfrac{1\times2}{4\times2}\) = \(\dfrac{2}{8}\)
\(\dfrac{2}{8}\) < \(\dfrac{2}{6}\)
Vậy ngày đầu cửa hàng mua được ít số gạo hơn ngày thứ hai
"mùi thơm" thuộc loại danh từ.
Chọn A
Vì "thơm" mới là tính từ, "tỏa hương thơm" mới là động từ.
Phép so sánh được thể hiện ở: "sương rơi như mưa giội" và "cây pơ - mu đầu dốc, im như người lính canh"
Tác dụng: Làm cho hình ảnh thiên nhiên "sương rơi" và "cây pơ - mu" trở nên sinh động, phác họa rõ tầng độ rơi của sương, miêu tả tinh tế hơn hình dáng của cây pơ - mu là đứng thẳng yên lặng. Từ đó, người đọc hình dung ra rõ hoạt cảnh mà tác giả đang đặt vào câu thơ. Đồng thời tăng giá trị diễn đạt gợi hình, gợi cảm cho câu thơ và làm cho diệu cảnh miền núi trở nên sống động và gần gũi hơn với độc giả.
Các hình ảnh so sánh trong bài:
+ Cái cầu vai so sánh với chiếc áo quân phục. (Mẹ còn may cả cái cầu vai y hệt như chiếc áo quân phục.)
+ Hàng khuy so sánh với hàng quân trong đội duyệt binh (Hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh.)
+ Cái cổ áo so sánh với hai cái lá non (Cái cổ áo như hai cái lá non.)