K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 7 2021

Tham khảo ạ !!

Ca dao luôn mang chất kiệu của đời sống vào từng vần thơ. Vẻ đpẹ của quê hương cũng như niềm tự hào về vùng đất như một bức tranh sơn mài cũng đã được đưa vào rất nhều trong những bài ca dao chủ đề quê hương đất nước. Đặc biệt trong số đó là bài ca dao “Đứng bên ni đồng ngó bên tê đồng”, bài ca dao nói về quê hương, cuộc sống của con người trên đất nước ta. 

   Bài ca dao trên là bức tranh tuyệt đẹp của đồng quê và con người dân tộc ta. Ngay hay câu thơ đầu tác giả đã sử dụng cấu trúc song hành, biện pháp tu từ điệp cấu trúc. Chính điều đấy là làm cho thiên nhiên cách đồng trở nên mênh mông, bao la và sinh động hơn. những từ ngữ, hình ảnh quen thuộc của con người nơi đây, nơi những từ ni, tê đã trở thành thân thuộc, gắn liền với tuổi thơ, gắn liền với những năm tháng lớn lên, những từ xây dựng vun đắp tuổi thơ của họ.

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông

  Cũng chính trong hai câu đầu nghệ thuật đảo từ ngữ "mênh mông bát ngát"-"bát ngát mênh mông" đã làm hiện lên trước mắt chúng ta một cánh đồng bao la của quê hương. Những từ ngữ địa phương dược vận dụng sáng tạo taneg thêm tính dân tộc cho bài ca dao.

Và trên cánh đồng lúa ấy là hình ảnh một cô thôn nữ với vẻ đẹp đầy sức sống, yêu đời. 

Thân em như chén lúa đòng đòng

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai

 Mô típ mở đầu cho ca dao than thân "thân em" xuất hiện rất nhiều trong những câu ca dao than thân hay một số bài thơ khác:

“Thân em vừa trắng lại vừa tròn"

"Thân em như tấm lụa đào"

 Em như một bông lúa xinh tươi, mơn mởn đang ở độ tuổi chín nhất của tuổi trẻ. “Phất phơ” là nhẹ nhàng đung đưa, uốn lượn.... Nó vừa gợi vẻ đẹp duyên dáng trước ngọn nắng hồng của cô gái nhưng cũng gợi ra số phận bấp bênh. Cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình. Hai câu cuối bài ca hội tụ bao vẻ đẹp nói lên một tình quê vơi đầy. Vẻ đẹp màu xanh của lúa, mà hồng của nắng ban mai,… Vẻ đẹp duyên dáng, xinh tươi của cô thôn nữ và vẻ đẹp căng tràn nhựa sống của chẹn lúa đòng đòng trên cánh đồng bát ngát mênh mông. Qua đó, ta cảm nhận được vẻ đẹp của ngôn từ chính xác, hình tượng và biểu cảm cũng như là nghệ thuật đỉnh cao trong sử dụng từ ngữ của tác giả dân gian.

    Bài ca dao với giọng điệu nhẹ nhàng, thiết tha làm hiện lên với bức tranh mênh mông của thiên nhiên và sự tươi trẻ của con người. Đó đều là những vẻ đẹp tuyệt vời in đậm trong tâm trí người đọc.

Bài ca dao nói về quê hương và con người miền Trung, nơi những từ ni, te trở thành quen thuộc trong cách chỉ nơi chốn của người dân nơi đây. Thấp thoáng trong câu ca dao là đồng ruộng bao la, bát ngát, là sự trù phú của quê hương; ẩn hiện trong đó là bóng dáng cô thôn nữ mảnh mai, duyên dáng đang hòa quyện với ruộng đồng bao la tạo thêm sức sông cho quê hương.

Hai câu đầu trong bài ca dao có kết cấu không giống, với những bài ca dao khác:

Đứng bên ni đồng, ngó bên tê đồng, mênh mông bát ngát,

Đứng bên tê đồng, ngó bên ni đồng, cũng bát ngát mênh mông.

Một không gian bao la được gợi ra trong hai câu ca dao. Đọc câu ca dao ta có cảm giác hai câu là một, nhưng thực tế sự nhắc lại như vậy càng làm tăng sự mênh mông vô tận của cánh đồng quê hương dù nhìn từ góc độ nào. Nếu bài ca dao chỉ có hai câu thôi thì mới diễn tả được một khung cảnh rất chung chung và chưa nói lên được điều gì. Chỉ đến khi đọc hai câu tiếp theo thì cái hồn của câu ca dao mới hiện ra:

Thân em như chẽn lúa đòng đòng,

Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai.

Yếu tố làm cho bài ca có thêm sức sống chính là sự xuất hiện của cô thôn nữ. Cô thôn nữ với nhựa sống tràn trề như chẽn lúa đòng đòng dưới ngọn nắng hồng ban mai. Hình ảnh này đã làm nổi bật cô gái trong một cánh đồng lúa mênh mông bát ngát. Hình ảnh cô gái chỉ là một chẽn lúa trong cả một cánh đồng mênh mông bát ngát nhưng vẫn vượt lên trên tất cả.

Đứng trước một cánh đồng mênh mông bát ngát, cô gái chợt nghĩ về thân phận của mình. Câu cuối cùng chính là sự bâng khuâng, lo lắng của cô gái về thân phận của mình. Từ thân em trong câu ca dao thứ ba đã gợi lên thân phận của người con gái trong xã hội. Có rất nhiều câu ca dao bắt đầu bằng hai từ thân em, và những câu ca dao đó đều thể hiện thân phận của người con gái:

–  Thân em như tấm lụa đào

 Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.

–  Thân em như giếng giữa đàng

Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân.

–  Thân em như hạt mưa sa

Hạt vào đài các, hạt ra ruộng cày.

Cô gái trong bài ca dao trên cũng lo lắng cho số phận của mình. Cô gái xuất hiện thật là đẹp, nhưng hồng nhan bạc phận, cô gái nhìn ngọn lúa phất phơ đã liên tưởng đến sự phất phơ của đời mình.

Xem thêm:  Qua ca dao, người bình dân Việt Nam đã thể hiện được những tình cảm thiết tha và cao quý của mình. Lấy dẫn chứng là những bài ca dao đã được học, em hãy làm sáng tỏ nhận xét trên.

Bài ca dao đã phản ánh phần nào thân phận của người phụ nữ trong xã hội phong kiến. Vai trò làm chủ bản thân, tự định đoạt số mệnh của họ hầu như không có. Cuộc sống của họ hoàn toàn phụ thuộc vào các đấng cha mẹ, đức lang quân.

nghe và lăp lại

26 tháng 7 2021

nghe và nhắc lại

HT

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô...
Đọc tiếp

I. Đọc thành tiếng II. Đọc thầm và trả lời câu hỏi:

CÔ GIÁO VÀ HAI EM NHỎ

     Nết sinh ra đã bất hạnh với bàn chân trái thiếu ba ngón. Càng lớn, đôi chân Nết lại càng teo đi và rồi Nết phải bò khi muốn di chuyển.

      Khi em Na vào lớp Một, ở nhà một mình Nết buồn lắm, chỉ mong Na chóng tan trường về kể chuyện ở trường cho Nết nghe. Na kể rất nhiều về cô giáo: tà áo dài của cô trắng muốt, miệng cô cười tươi như hoa, cô đi nhẹ nhàng đến bên từng học sinh dạy các bạn viết, vẽ...Nghe Na kể, Nết ước mơ được đi học như Na.

     Trong một tiết học vẽ, cô giáo cầm vở vẽ của Na. Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái. Na giải thích: “ Em vẽ một cô tiên đang gõ đôi đũa thần chữa đôi chân cho chị em, để chị em cũng được đi học”. Cô giáo ngạc nhiên khi biết chị gái Na bị tật nguyền. Tối hôm ấy, cô đến thăm Nết. Biết Nết ham học, mỗi tuần ba buổi tối, cô dạy Nết học.

    Còn một tháng nữa là kết thúc năm học. Mấy hôm nay, cô giáo thường kể cho 35 học trò của mình về một bạn nhỏ. Đôi chân bạn ấy không may bị tê liệt nên bạn phải ngồi xe lăn nhưng bạn vẫn quyết tâm học. Có lúc đau tê cứng cả lưng nhưng bạn vẫn cố viết và viết rất đẹp. Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em. Nghe cô kể, mắt Na sáng lên, Na vui và tự hào về chị mình lắm.

   Bố mẹ Nết rơm rớm nước mắt khi biết nhà trường sẽ đặc cách cho Nết vào học lớp Hai. Còn Nết, cô bé đang hình dung cách cô giáo cùng các bạn nhỏ xúm xít đẩy chiếc xe lăn.

(Theo Tâm huyết nhà giáo)

* Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước ý trả lời đúng:

Câu 1: Nết là một cô bé như thế nào? (0,5 điểm)

a. Thích chơi hơn thích học.

b. Có hoàn cảnh bất hạnh.

c. Yêu mến cô giáo.

d. Thương chị.

Câu 2: Hoàn cảnh của bạn Nết có gì đặc biệt? (0,5 điểm)

a. Bị tật bẩm sinh và càng lớn đôi chân càng teo đi .

b. Gia đình Nết khó khăn không cho bạn đến trường.

c. Nết mồ côi cha mẹ từ nhỏ.

d. Nết học yếu nên không thích đến trường.

Câu 3: Vì sao cô giáo lại biết được hoàn cảnh của Nết mà giúp đỡ bạn? (0,5 điểm)

a. Vì cô gặp Nết đang ngồi xe lăn trên đường đi dạy về .

b. Vì Na đã kể cho cô nghe về hoàn cảnh của chị mình.

c. Vì ba mẹ đến trường kể cho cô nghe và xin cho Nết đi học.

d. Vì cô đọc được hoàn cảnh của nết trên báo.

Câu 4: Cô giáo đã làm gì để giúp Nết? (0,5 điểm)

a. Mua cho bạn một chiếc xe lăn.

b. Cho Nết sách vở để đến lớp cùng bạn.

c. Đến nhà dạy học, kể cho học trò nghe về Nết, xin cho Nết vào học lớp Hai

d. Nhờ học sinh trong lớp kèm cặp cho Nết việc học ở nhà cũng như ở trường.

Câu 5: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? (1 điểm)

Câu 6: Em học được điều gì từ bạn Nết qua câu chuyện trên? (1 điểm)

Câu 7: Nhóm từ nào dưới đây chỉ gồm những từ miêu tả vẻ đẹp của thiên nhiên? (0,5 điểm)

a. Đằm thắm, lộng lẫy, dịu dàng

b. Tươi đẹp, hùng vĩ, sặc sỡ

c. Xanh tốt, xinh tươi, thùy mị

d. Hùng vĩ, dịu dàng, lung linh

Câu 8: Câu: “Na vẽ một cô gái đang cầm đôi đũa nhỏ đứng bên một cô gái” thuộc kiểu câu kể nào? (0,5 điểm)

a. Ai là gì?

b. Ai thế nào?

c. Ai làm gì?

d. Không thuộc câu kể nào.

Câu 9: Chủ ngữ trong câu: “Năm học sau, bạn ấy sẽ vào học cùng các em” là: (1 điểm)

a. Năm học sau

b. Năm học sau, bạn ấy

c. Bạn ấy

d. Sẽ vào học cùng các em

Câu 10: Trong giờ học, một bạn bên cạnh nói chuyện không nghe cô giảng bài, em đặt một câu khiến đề nghị bạn giữ trật tự trong giờ học: (1 điểm)

Gợi ý trả lời

I. Đọc thành tiếng

II. Đọc hiểu

Câu1234789
Đáp ánBABCBBC
Điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm0,5 điểm

Câu 6: Tùy vào bài làm của HS để giáo viên tính điểm: Nếu HS nêu được 1 điều có ý nghĩa thì sẽ tính 1 điểm.

VD: Em học được ở bạn Nết sự kiên trì vượt qua khó khăn để học tập thật tốt dù bị tật nguyền; Hoặc: Em học tập ở bạn Nết lòng lạc quan, vượt lên chính mình, chăm chỉ học hành ...

Câu 10: Học sinh đặt câu đúng yêu cầu và đủ ý, đầu câu viết hoa, cuối câu có dấu chấm cảm (1 điểm).

 Ví dụ: Bạn hãy giữ trật tự để nghe cô giảng bài!

 Câu hỏi thuộc chủ đề: ĐỀ THAM KHẢO SỐ 3

o l m . v n

19
Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2điểm)Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?A. sơ xác B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồCâu 2: Từ nào không phải là từ ghép?A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thúng mủngCâu 3: Từ nào không phải là danh từ?A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớCâu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơnCâu 5: Từ nào không phải là...
Đọc tiếp

Phần I: TRẮC NGHIỆM: (2điểm)
Câu 1: Từ nào viết sai chính tả?
A. sơ xác B. xứ sở C. xuất xứ D. sơ đồ
Câu 2: Từ nào không phải là từ ghép?
A. cần mẫn B. học hỏi C. đất đai D. thúng mủng
Câu 3: Từ nào không phải là danh từ?
A. cuộc sống B. tình thương C. đấu tranh D. nỗi nhớ
Câu 4: Từ nào khác nghĩa các từ còn lại?
A. tổ tiên B. tổ quốc C. đất nước D. giang sơn
Câu 5: Từ nào không phải là từ tượng hình?
A. lăn tăn B. tí tách C. thấp thoáng D. ngào ngạt
Câu 6: Tiếng “xuân” nào được dùng theo nghĩa gốc?
A. mùa xuân B. tuổi xuân C.sức xuân D. 70 xuân
Câu 7: (1/2đ) Dòng nào đã có thể thành câu?
A. Mặt nước loang loáng B. Con đê in một vệt ngang trời đó
C. Trên mặt nước loang loáng D. Những cô bé ngày xưa nay đã trở thành
Phần II: BÀI TẬP (7,5 điểm)
Câu 1: (1đ) Xác định CN, VN trong các câu văn sau:
a) Hoa dạ hương gửi mùi hương đến mừng chú bọ ve.
b) Gió mát đêm hè mơn man chú.
Câu 2: (0,5đ) Gạch dưới các danh từ trong câu sau và nói rõ chúng giữ chức vụ gì trong câu?
Hôm nay, học sinh thi TiếngViệt
Câu 3: (1,5đ) Kết thúc bài “Tre Việt Nam”, nhà thơ Nguyễn Duy viết:
Mai sau,
Mai sau,
Mai sau,
Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh
Em hãy cho biết, những câu thơ trên nhằm khẳng định điều gì? Cách diễn đạt của nhà
thơ có nét gì độc đáo, góp phần khẳng định điều đó?
Câu 4: (4,5đ) Chọn

một trong 2 đề văn sau :
a) Năm năm qua, mái trường tiểu học đã trở thành người bạn hiền, thân thiết của em.
trước khi xa trường để học tiếp lên Trung học cơ sở, em hãy tâm sự với trường một vài kỉ niệm
êm đềm sâu sắc của thời học sinh Tiểu học đã qua.
b) Viết một bài văn ngắn (khoảng 20 dòng) kể lại kỉ niệm sâu sắc nhất của em đối với
thầy (cô) giáo đã dạy em dưới mái trường Tiểu học.

0
26 tháng 7 2021

thể hiện phẩm chất nhân từ thương ng của TS

26 tháng 7 2021

Phẩm chất tốt bụng,bao dung 

Học tốt

26 tháng 7 2021

1. Cô Gates bảo cô ấy thu thập các bài kiểm tra

2. Dự án sinh thái của chúng tôi tỏ ra đầy thách thức

3. Maria trưng bày tàu vũ trụ mô hình của cô ấy tại hội chợ khoa học

4. Huấn luyện viên kịch nói với các cậu thủ rằng họ sẽ phải tập luyện năm giờ mỗi ngày

5. Thay thế đồ dùng học tập của Kitt cho cô ấy

6. Aihiệu trưởng nhỉ?

7. Jim thật tuyệt khi mời mọi người trong lớp đến dự bữa tiệc của anh ấy

8. Đây là xe đạp của ai? không phải của tôi

9. Xe của họ cùng màu với xe của chúng ta

10. Perdo đang học cho kỳ thi luật của mình; do đó, anh ấy giữ riêng cho mình

* In đậm là Đại từ , gạch chân là Danh từ nhé *

Nếu sai thì thông cảm ạ :))

31 tháng 7 2021

cả nước đang khó khăn chống lại dịch bệnh,

26 tháng 7 2021

Dấu phẩy trong câu sau với tác dụng gì? “ Sau trận mưa to đêm ấy, suốt mấy tuần lễ tiếp sau, trời trong veo không một gợn mây.” *   

Ngăn cách các bộ phận có cùng chức vụ trong câu   

Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ  

Ngăn cách các vế trong câu ghép.                        

26 tháng 7 2021

Ngăn cách TN với CN và VN trong câu mong bạn k câu trả lời