Cho hình bình hành ABCD có AB=AC. Gọi I là trung điểm của BC, E là điểm đối xứng của A qua I
a)Chứng minh ABEC là hình thoi
b)Chứng minh D,C,E thẳng hàng
c)Tính số đo góc DAE
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Vì tam giác ABC cân tại A suy ra AB=AC= 15 cm
Mà AM+MC=AC nên 9 + MC= 15
suy ra MC=6cm
Vì BM là phân giác của góc B nên
\(\frac{AM}{MC}=\frac{AB}{BC}\Leftrightarrow\frac{9}{6}=\frac{15}{BC}\Rightarrow BC=10cm\)
b) Vì \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=\frac{\widehat{ABC}}{2}\);
\(\widehat{ACN}=\widehat{NCB}=\frac{\widehat{ACB}}{2}\)
Mà \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\left(GT\right)\)
nên \(\widehat{ABM}=\widehat{MBC}=\)\(\widehat{ACN}=\widehat{NCB}\)
Xét tam giác ABM và tam giác ACN
có AB=AC(GT); góc A chung; \(\widehat{ABM}=\widehat{ACN}\)
suy ra tam giác ABM = tam giác ACN ( g.c.g)
suy ra AN=AM suy ra tam giác AMN cân tại A suy ra \(\widehat{ANM}=\widehat{AMN}\)
Xét tam giác AMN có \(\widehat{ANM}+\widehat{AMN}+\widehat{A}=180^0\Rightarrow\widehat{ANM}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(1)
Vì tam giác ABC cân tại A suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}+\widehat{A}=180^0\Rightarrow\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)(2)
Từ (!) và (2) suy ra \(\widehat{ANM}\)= \(\widehat{ABC}\)
Mà góc ANM đồng vị với góc ABC
suy ra MN//BC
c) Vì MN//BC ta có
\(\frac{MN}{BC}=\frac{AM}{AC}\Rightarrow\frac{MN}{10}=\frac{9}{15}\Rightarrow MN=6cm\)
CHÚC EM HỌC TỐT
a) ΔABC có FB=FC ( gt)
EA=EC ( gt)
Suy ra FE là đường trung bình của ΔABC
b) Ta có: FE=1/2 AB và FE//AB ( FE là đường trung bình của ΔABC)
mà AD cũng =1/2 AB. suy ra FE=AD (1)
có AD∈AB mà FE//AB. suy ra FE//AD (2)
Từ (1) và (2) ➜ DAEF là hình bình hành
Bạn tự vẽ hình nha, sorry vì mình biet nhiu đó
a) Xét tứ giác MNCP có :
CP // MN ( \(BC//MN;P\in BC\))
PM // CN ( \(PM//AC;N\in AC\))
=> Tứ giác MNCP là hình bình hành ( dhnb 1 )
b) Để hình bình hành MNCP ( cmt ) là hình thoi \(\Leftrightarrow\)CM là đường phân giác của \(\widehat{NCP}\)
\(\Leftrightarrow\)CM là đường phân giác của \(\widehat{ACB}\)( \(N\in AC;P\in BC\))
Mà vì tam giác ABC cân tại C ( gt ) => Đường phân giác trùng với đường trung tuyến ( tính chất tam giác cân )
\(\Leftrightarrow\)CM cũng là đường trung tuyến của \(\Delta ABC\)
\(\Leftrightarrow\)M là trung điểm của AB
\(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-5\right)\left(x-4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x+3+x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(3x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x-4=0\)hoặc \(3x-2=0\)
\(\Leftrightarrow x=4\) hoặc \(x=\frac{2}{3}\)
Vậy tập nghiệm của phương trình là : \(S=\left\{\frac{2}{3};4\right\}\)
\(\left(2x+3\right)\left(x-4\right)=\left(x-5\right)\left(4-x\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\left(x-4\right)+\left(x-4\right)\left(x-5\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+8\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x+8=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-8\end{cases}}\)
Kẻ đoạn thẳng AC nối hai điểm A và C. Gọi O là giao điểm của đoạn thẳng AC và đoạn thẳng EF. Theo đề bài, do EF//AB và EF//CD nên áp dụng định lý Talet trong tam giác, ta có:
Xét tam giác ABC:\(\frac{FC}{FB}=\frac{OC}{OA}\)(1)
Xét tam giác ACD:\(\frac{OC}{OA}=\frac{ED}{AD}\)(2)
Từ (1) và (2), suy ra \(\frac{ED}{AD}=\frac{FC}{BC}\)(đpcm)
Gọi giao điểm của AC và EF là O
Xét tam giác ABC có:OF//AB ( EF//AB)
\(\Rightarrow\frac{FC}{BC}=\frac{OC}{AC}\)( định lý Ta-let ) (1)
Xét tam giác ADC có OE//DC ( EF//DC)
\(\Rightarrow\frac{ED}{AD}=\frac{OC}{AC}\)( định lý Ta-let ) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\frac{FC}{BC}=\frac{ED}{AD}\left(đpcm\right)\)