Hoa xoan Mùa giêng hai. Mù sương càng bớt thì mưa phùn bay càng nhiều. Bụi mưa li ti hàng triệu triệu hạt trắng đục rắc nhè nhẹ. Đất trời ẩm ướt và hơi lạnh. Ấy là lúc xoan bắt đầu chuyển nhựa rùng rùng chuẩn bị cho mùa hoa mới. Người nhà quê trồng xoan thành vườn hoặc dặm ở hàng rào để lấy gỗ làm nhà, đóng giường, tủ, bàn ghế… Ngàn đời rồi cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê. Khoảng tiết Kinh Chập năm trước, xoan đã trút hết lá, chỉ còn cây gầy guộc, cành khẳng khiu. Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. Rồi ắng đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành. Và lại bất chợt giữa trưa nào đó, ngợp mắt, rợp trời hoa xoan bung ra trắng tím. Cái hương hoa xoan ngan ngát và mùi quả xoan tươi hăng hăng đi theo mãi cuộc đời, không một loại nước hoa sang trọng đắt tiền nào sánh nổi. Nó luôn gợi ta nhớ nhung về tuổi thơ và một miền quê yêu thương. Bây giờ, nhà nhà xây mái bằng bê tông cốt sắt, gỗ xoan không còn chỗ làm cột, làm quá giang, đòn bẩy. Đến cái chạn bát cũng bằng i-nốc, bằng nhựa; gỗ xoan đã ra rìa ngoài cuộc sống người dân quê. Không còn ai làm nhà bằng gỗ xoan. Không còn hoa xoan rụng. Câu 1. Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống để được ý đúng: Cái hương ………. ngan ngát và mùi quả xoan tươi hăng hăng đi theo mãi cuộc đời, không một loại ……….. sang trọng đắt tiền nào sánh nổi. Câu 2: Tại sao ngay trong đoạn mở đầu, tác giả đã khẳng định xoan đã gắn bó với người dân quê hàng ngàn năm nay? ………………………………………………………………………………………………. ................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................. Câu 3. Dựa vào bài đọc, xác định các điều nêu dưới đây đúng hay sai. Khoanh vào “Đúng” hoặc “Sai”. Thông tin Trả lời Bây giờ nhà nhà xây mái bằng gỗ xoan. Đúng / Sai Mùa giêng hai, xoan bắt đầu trút hết lá, chỉ còn cây gầy guộc, cành khẳng khiu Đúng / Sai Ngàn đời rồi cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê. Đúng / Sai Đầu xuân, xoan ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. Đúng / SaiCâu 4: Tác giả dùng biện pháp, hình ảnh nào để miêu tả lộc xoan? A. So sánh lộc xoan với móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn. B. Nhân hóa lộc xoan đáng yêu như móng gà chíp bé xíu xinh xinh. C. Nhân hóa lộc xoan bé xíu xinh xinh như móng gà chíp. Câu 5: Vì sao với tác giả không thể có thứ nước hoa nào sánh với hương xoan? A. Cây xoan gắn bó với quê hương tác giả. B. Tác giả rất thích mùi hương hăng hăng của quả xoan. C. Hương hoa xoan luôn gợi nhớ về tuổi thơ và quê hương. Câu 6: Những hình ảnh nào của cây xoan được tác giả miêu tả nhiều hơn cả? A. Cành xoan, hoa xoan. B. Vườn xoan, bờ rào xoan, lộc xoan. C. Thân cây xoan, gỗ xoan, hoa xoan. Câu 7: Điều gì khiến tác giả ngậm ngùi khi nhắc về cây xoan? ……………………………………………………………………………………………… ............................................................................................................................................... Câu 8: Dòng nào dưới đây gồm các từ láy? A. Ẩm ướt, gần gũi, âm thầm,li ti,tim tím. B. Gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, ngan ngát. C. Li ti, gần gũi, gầy guộc, khẳng khiu, mưa phùn. Câu 9: Những từ nào trong câu: “Rồi ắng đi một dạo không để ý, sáng ra mắt nhắm mắt mở, bất chợt nhìn lên đã thấy các hoa xoan tim tím lăn tăn nơi đầu cành.” là tính từ? A. Tim tím. B. Tim tím, lăn tăn. C. Ắng, tim tím, lăn tăn. Câu 10:Đoạn 3 của bài văn trên có những trường hợp nào là đại từ? A. Nó, ta. B. Nó, đó, ta. C. Nào, đó, nó, ta. Câu 11: Những từ nào trong câu: ‘‘Ngàn đời rồi, cây xoan có sức sống diệu kì và gần gũi vô cùng với người nhà quê.’’ là quan hệ từ ? A. Và. B. Và, với. C. Rồi, và, với. Câu 12 : Trong câu ‘‘Âm thầm suốt cuối mùa đông tích nhựa đắng, để đầu xuân thân phận xoan gầy khẳng trào ra các đầu cành những lộc bé xíu xinh xinh như móng gà chíp, phủ một lớp lông tơ trắng mịn.’’, tác giả đã sử dụng biện pháp nào để tả cây xoan? A. Nhân hóa. B. So sánh. C. Nhân hóa và so sánh. Câu 13. Phân tích cấutạo ngữ pháp của các câu sau: “Ngàn đời rồi, cây xoan có sức sống diệu kỳ và gần gũi vô cùng với người nhà quê.” …………………………………………………………………………………………………………………. Câu 14: Đặt câu có sử dụng cặp quan hệ từ nói về tình cảm gia đình. …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có : O2 - O1 = 3o => O2 = O1 + 3o
Vì O2 và O1 là 2 góc kề bù
=> O2 + O1 = 180o
=> O1 + 3o + O1 = 180o
=> 2O1 = 180o - 3o
=> 2O1 = 177o
=> O1 = 88,5o
Mà O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
=> O1 = O3 = 88,5o
Vì O1 = 88,5o => O2 = 88,5o + 3o = 91,5o
Mà O2 và O4 là hai góc đối đỉnh
=> O2 = O4 = 91,5o
b) Vì O2 = 2O1 và O2 và O1 là 2 góc kề bù
=> O2 + O1 = 180o
=> 2O1 + O1 = 180o
=> 3O1 = 180o
=> O1 = 60o
Mà O1 và O3 là hai góc đối đỉnh
=> O1 = O3 = 60o
Vì O1 = 60o => O2 = 2O1 = 2 . 60o = 120o
Mà O2 và O4 là hai góc đối đỉnh
=> O2 = O4 = 120o
- Tác giả đã tạo ra một tình huống, một hoàn cảnh rất đặc biệt khi bạn đến chơi nhà:
- Trẻ con đi vắng - không sai đi mua đồ đãi khách được
- Chợ ở xa - đi thì mất nhiều thời gian, không ai ở nhà đón tiếp khách, khách đến chơi mà để ngồi chờ một mình thì thật là bất lịch sự.
- Ao sâu, nước lớn - khó mà bắt được cá để mời bạn
- Vườn rộng, rào thưa - khó bắt gà được
- Cải chưa mọc cây, cà vừa ra nụ, bầu vừa rụng rốn, mướp đang nở hoa - đến rau củ quả trong vườn cũng không có gì ăn được
- Miếng trầu - thứ cơ bản nhất để tiếp khách cũng không có
→ Khắc họa một cuộc sống đạm bạc, thiếu thốn đủ điều về vật chất - được trình bày một cách hóm hỉnh, vui tươi - thể hiện sự lạc quan với cuộc sống của tác giả.
- Nghệ thuật;
- Nhịp thơ 3/4: tạo âm hưởng nhịp nhàng, chậm rãi, khoan thai
- Phép đối chặt chẽ, lặp cấu trúc cụm từ, sử dụng tính từ, từ phủ định…
→ Tạo dựng một tình huống éo le đó là cách nói hài hước, phóng đại về cuộc sống thiếu thốn vật chất của tác giả, qua đó thể hiện sự hóm hỉnh, hài hước của một nhà nho thanh bạch.
c. Tình bạn thắm thiết của tác giả
- Sử dụng 2 từ "ta" liên tục:
- Ta (1): chủ nhà – nhà thơ
- Ta (2): khách – bạn
→ Sử dụng quan hệ từ “với” nối liền hai chữ ta, qua đó ta thấy giữa chủ và khách dường như không còn khoảng cách, tuy hai mà một, gắn bó, hòa hợp, vui vẻ, trọn vẹn
⇒ Câu thơ đã đúc kết lại giá trị của toàn bài thơ, bộc lộ tình cảm sâu sắc của nhà thơ đối với bạn, khẳng định một tình bạn đậm đà thắm thiết, trọn vẹn mà trong sáng, vượt qua mọi thử thách tầm thường.
Tổng 2 đường chéo là :
15 x 2 = 30(cm)
Đường chéo lớn dài :
30 : (3+2) x 3 = 18(cm)
Đường chéo bé dài :
30 - 18 = 12(cm)
Diện tích hình thoi là :
12 x 18 : 2 = 108(cm2)
Đ/s: 108cm2
Tham khảo:
Thơ ca Việt Nam đã ca ngợi nhiều về những con người đất Việt ngã xuống để bảo vệ nền độc lập của dân tộc. Nhưng trong số đó, hình ảnh mà em cảm thấy thán phục và cần noi gương chính là nhân vật Lượm trong bài thơ “Lượm” của nhà thơ Tố Hữu.
Lượm là một cậu bé thanh mảnh, nhỏ nhắn. Cậu có đôi chân thật nhanh nhẹn. Đặc biệt, cậu luôn đội chiếc mũ ca lô trên đầu, lệch về một phía trông thật ngộ nghĩnh và đáng yêu. Chú liên lạc này luôn đeo một cái xắc xinh xinh trên vai trông rất ra dáng “cán bộ”. Đó cũng là một cậu bé rất yêu đời. Mồm cậu luôn huýt sáo như những con chim chích đang hót vang lưng trời. Tuy công việc liên lạc rất nguy hiểm nhưng cậu rất yêu thích nó. Lượm rất lạc quan trong khi làm nhiệm vụ. Cậu nhảy nhót trên đường, vừa chạy nhảy vừa mỉm cười. Ngày qua ngày, Lượm như một con chim đang hướng tới mặt trời rực rỡ.
Bạn tham khảo :
– Điệp từ ‘quê hương”, “là”: làm nhịp điệu bài thơ thêm dồn dập, cảm xúc và nhấn mạnh đối tượng được nói đến trong thơ.
– So sánh “quê hương là…” nhằm làm tăng giá trị biểu đạt, tăng sức gợi hình, gợi cảm cho bài thơ.
dài quá đọc ko hết
Mik thua
HT:))
.
cái gì vậy dài thế
bó tay !!!!!!